Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 460.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất TùngBÀI 8Câu 1: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đầu xây dựng làA. Chủ nghĩa quốc tếB. Chủ nghĩa xã hộiC. Chủ nghĩa tư bảnD. Chủ nghĩa vô sảnCâu 2: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?A. Bốn đặc trưngB. Sáu đặc trưngC. Tám đặc trưngD. Mười đặc trưngCâu 3: NỘi dung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản về chính trị của chủ nghĩa xã hội ở nước taA. Là một xã hôi dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minhB. Do dân làm chủC. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcD. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất côngCâu 4: Nước ta đang ở giai đoạn phát triển nào dưới đây?A. Chế độ cộng sản chủ nghĩaB. Chế độ xã hội chủ nghĩaC. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩaCâu 5: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triểnA. Ưu việt hơn các xã hội trướcB. Lợi thế hơn các xã hội trướcC. Nhanh chóngD. Tự doCâu 6: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội pử Việt Nam làA. Có nền văn hóa tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộcB. Có nền văn hóa hiện đạiC. Có di sản văn hóa vật thể và phi vật thểD. Có nguồn lao động dồn dàoCâu 7: Cac dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhaucùng tiến bộ làA. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt NamB. Điểm mới trong xã hội Việt NamC. Biểu hiện của sự phát triển của các dân tộcD. Đặc điểm quan trọng của đất nướcCâu 8: Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?A. Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực , bóc lộtB. Đi lên chủ nghĩa xã hội la nhu cầu của nhiều nước trên thế giớiC. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lộtD. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằngCâu 9: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào dưới đây?A. Quá độ trực tiếpB. Quá độ gián tiếpC. Quá độ nhảy vọtD. Quá độ nửa trực tiếpCâu 10: Chủ trương “ hòa nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giớithể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta?A. Là một xã hộ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minhB. Do nhân dân làm chủC. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giớiD. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcCâu 11: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời quá đọ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta làA. Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minhB. Sự tồn tại đan xen và đáu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xãhội cũC. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kếtD. Nền kinh tế phát triển với trình độ caoCâu 12: Đời sống của nhân dân giữa những vùng, miền của đất nước còn có sự chênh lệch là đặcđiểm của thời kì quá độ trong lĩnh vực nào dưới đây?A. Chính trịB. Kinh tếC. Tư tưởng và văn hóaD. Xã hộiCâu 13: Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, thời kì quá độ ở nước ta có đặc điểm gì dưới đâyA. Nền văn háo tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộcB. Quá trình hội nhập với văn hóa thế giới diên ra mạnh mẽC. Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tuongr, văn hóa khác nhauD. Các giá trị văn hóa truyền thống được giữ gìn, phát huyCâu 14: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là quá độA. Trực tiếpB. Tích cựcC. Liên tụcD. Gián tiếpCâu 15: Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa là quá độA. Gián tiếpB. Nhảy vọtC. Đứt quãngD. Không cơ bảnCâu 16: Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã lựachọn con đường phát triển tiếp theo là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độA. Tư bản chủ nghĩaB. Phong kiến lạc hậuC. Thuộc địaD. Nông nghiệp lạc hậuCâuĐáp ánCâuĐáp án1B9B2C10D3B11B4C12D5A13C6A14A7A15A8A16ABÀI 9Câu 1: Nhà nước xuất hiện từ khiA. Con người xuất hiệnB. Xuất hiện chế độ cộng sản nguyên thủyC. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đượcD. Phân hóa lao độngCâu 2: Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân là nói đến đặc điểm nào dướiđây?A. Tính xã hộiB. Tính nhân dânC. Tính giai cấpD. Tính quần chúngCâu 3: Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hộiA. Kế hoạchB. Chính sáchC. Pháp luậtD. Chủ trươngCâu 4: Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hộivà mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sởA. Pháp luậtB. Chính sáchC. Dư luận xã hộiD. Niềm tinCâu 5: Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam làA. Trấn áp các lực lượng phá hoạiB. Tổ chức và xây dựngC. Giữ gìn chế độ xã hộiCâu 6: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấpA. Công nhânB. Nông dânC. Tri thứcD. Tiểu thươngCâu 7: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 11 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất TùngBÀI 8Câu 1: Mục tiêu cách mạng mà Đảng và nhân dân ta đang ra sức phấn đầu xây dựng làA. Chủ nghĩa quốc tếB. Chủ nghĩa xã hộiC. Chủ nghĩa tư bảnD. Chủ nghĩa vô sảnCâu 2: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng có mấy đặc trưng cơ bản?A. Bốn đặc trưngB. Sáu đặc trưngC. Tám đặc trưngD. Mười đặc trưngCâu 3: NỘi dung nào dưới đây là đặc trưng cơ bản về chính trị của chủ nghĩa xã hội ở nước taA. Là một xã hôi dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minhB. Do dân làm chủC. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcD. Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất côngCâu 4: Nước ta đang ở giai đoạn phát triển nào dưới đây?A. Chế độ cộng sản chủ nghĩaB. Chế độ xã hội chủ nghĩaC. Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩaCâu 5: Chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng là một xã hội phát triểnA. Ưu việt hơn các xã hội trướcB. Lợi thế hơn các xã hội trướcC. Nhanh chóngD. Tự doCâu 6: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội pử Việt Nam làA. Có nền văn hóa tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộcB. Có nền văn hóa hiện đạiC. Có di sản văn hóa vật thể và phi vật thểD. Có nguồn lao động dồn dàoCâu 7: Cac dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn nhaucùng tiến bộ làA. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt NamB. Điểm mới trong xã hội Việt NamC. Biểu hiện của sự phát triển của các dân tộcD. Đặc điểm quan trọng của đất nướcCâu 8: Nguyên nhân nào dưới đây lí giải cho việc nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tưbản chủ nghĩa là hoàn toàn đúng đắn?A. Đi lên chủ nghĩa xã hội xóa bỏ áp lực , bóc lộtB. Đi lên chủ nghĩa xã hội la nhu cầu của nhiều nước trên thế giớiC. Tư bản chủ nghĩa là một chế độ còn duy trì tình trạng bóc lộtD. Chủ nghĩa xã hội là chế độ xã hội tốt đẹp và công bằngCâu 9: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào dưới đây?A. Quá độ trực tiếpB. Quá độ gián tiếpC. Quá độ nhảy vọtD. Quá độ nửa trực tiếpCâu 10: Chủ trương “ hòa nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giớithể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta?A. Là một xã hộ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minhB. Do nhân dân làm chủC. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giớiD. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcCâu 11: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời quá đọ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta làA. Xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minhB. Sự tồn tại đan xen và đáu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư của xãhội cũC. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kếtD. Nền kinh tế phát triển với trình độ caoCâu 12: Đời sống của nhân dân giữa những vùng, miền của đất nước còn có sự chênh lệch là đặcđiểm của thời kì quá độ trong lĩnh vực nào dưới đây?A. Chính trịB. Kinh tếC. Tư tưởng và văn hóaD. Xã hộiCâu 13: Trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, thời kì quá độ ở nước ta có đặc điểm gì dưới đâyA. Nền văn háo tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộcB. Quá trình hội nhập với văn hóa thế giới diên ra mạnh mẽC. Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tuongr, văn hóa khác nhauD. Các giá trị văn hóa truyền thống được giữ gìn, phát huyCâu 14: Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là quá độA. Trực tiếpB. Tích cựcC. Liên tụcD. Gián tiếpCâu 15: Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủnghĩa là quá độA. Gián tiếpB. Nhảy vọtC. Đứt quãngD. Không cơ bảnCâu 16: Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và Nhà nước ta đã lựachọn con đường phát triển tiếp theo là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độA. Tư bản chủ nghĩaB. Phong kiến lạc hậuC. Thuộc địaD. Nông nghiệp lạc hậuCâuĐáp ánCâuĐáp án1B9B2C10D3B11B4C12D5A13C6A14A7A15A8A16ABÀI 9Câu 1: Nhà nước xuất hiện từ khiA. Con người xuất hiệnB. Xuất hiện chế độ cộng sản nguyên thủyC. Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa đượcD. Phân hóa lao độngCâu 2: Nhà nước thể hiện ý chí, lợi ích và nguyện vọng của nhân dân là nói đến đặc điểm nào dướiđây?A. Tính xã hộiB. Tính nhân dânC. Tính giai cấpD. Tính quần chúngCâu 3: Công cụ nào dưới đây là hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lí xã hộiA. Kế hoạchB. Chính sáchC. Pháp luậtD. Chủ trươngCâu 4: Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hộivà mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sởA. Pháp luậtB. Chính sáchC. Dư luận xã hộiD. Niềm tinCâu 5: Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam làA. Trấn áp các lực lượng phá hoạiB. Tổ chức và xây dựngC. Giữ gìn chế độ xã hộiCâu 6: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấpA. Công nhânB. Nông dânC. Tri thứcD. Tiểu thươngCâu 7: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập GDCD 11 Đề cương HK2 GDCD 11 Ôn tập GDCD 11 Ôn thi GDCD 11 Đề cương ôn thi GDCD 11 Đề cương GDCD lớp 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Nội dung ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Giàu
8 trang 52 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
7 trang 46 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Du
6 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 36 0 0 -
11 trang 32 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
8 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
13 trang 30 0 0