Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất TùngSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. ĐẴNGTRƢỜNG THPT TÔN THẤT TÙNGĐỀ CƢƠNG ÔN TẬPMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN KHỐI 12. HỌC KÌ 2NĂM HỌC 2017-2018I. NỘI DUNG CƠ BẢNBÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN1. Các quyền tự do cơ bản của công dân.c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.* Thế nào là quyền BKXP về chỗ ở của CD.- Được ghi nhận ở điều 73 HP 1992 (sđ)- KN: - Khái niệm+ Chỗ ở của công dân được nhà nước và mọi người tôn trọng.+ Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.+ Trường hợp được khám xét chỗ ở của người khác: Được pháp luật cho phép vàphải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và việc khám xét phảituân theo quy trình của pháp luật.* Nội dung quyền BKXP về chỗ ở của CD.Về nguyên tắc không ai được tự tiện vào chỗ ở của người khác. Chỗ ở của mọingười được pháp luật bảo vệ.+ Được khám xét trong trường hợp:+ Trường hợp 1:Người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự ra lệnh khám.Lý do: Có căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm của người nào đó có côngcụ, phương tiện để thực hiện phạm tội hoăc đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án.Trường hợp 2: Người có thẩm quyền theo quy định của Bộ luật Tố tụngHình sự ra lệnh khám.Lý do: khám xét chỗ ở khi cần bắt người đang truy nã hoặc người phạm tội lẩntrốn ở đó.- Trình tự khám xét (cả 2 trường hợp)+ Phải đọc lệnh khám, đưa cho đương sự đọc và giải thích cho đương sự+ Khi khám phải có mặt người chủ hoặc người thành niên trong gia đình và đạidiện chính quyền địa phương (xã…)+ Không được khám vào ban đêm (nếu khám phải ghi biên bản)+ Khi khám chỗ làm việc thì phải có mặt người đó (nếu không thể trì hoãn thì phảighi biên bản)* Ý nghĩa quyền BKXP về chỗ ở của CD. (đọc thêm)- Đảm bảo cuộ sống tự do của công dân.- Cán bộ, công chức NN không lạm dụng được quyền.- Quyền của CD được tôn trọng và bảo vệd. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.- Khái niệm+ Thư tín điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.+ Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân phải có quy địnhcủa pháp luật và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.- Nội dung+ Không ai được được tùy tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín củangười khác. Đây thuộc bí mật đời tư cá nhân được luật bảo vệ.+ Chỉ những người có thẩm quyền và trong trường hợp thật cần thiết mớiđược tiến hành kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.Chú ý; BLHS 1999: điều 125 QĐ: người vi phạm: phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 1đến 5 triệu hoặc cải tạo không giam giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2năm.- Ý nghĩa:+ Đảm bảo đời sống tư của mỗi người+ Công dân có đời sống TT thoả mái.e. Quyền tự do ngôn luận.- Khái niệmCông dân có quyền được tự do phát biểu ý kiến, trình bày quan điểm củamình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.- Hình thức+ Trực tiếp Trình bày trong các cuộc họp, hội nghị, ở cơ quan, trường học, tổ dânphố…VD: Phát biểu ý kiến xây dựng trường lớp, cơ quan; tình hình của lớp+ Gián tiếp: Thông qua người đại diện cho mình (đại biểu quốc hội, HĐNDcác cấp); bằng việc viết đơn, viết báo, đóng góp ý kiến, kiến nghịVD: Viết bài gửi báo ca ngợi thành tích dạy và học của trường..- Ý nghĩa:+ Đảm bảo quyền tự do, dân chủ, có quyền lực thực sự của công dân.+ Là điều kiện để công dân tham gia quản lí NN và XH.2. Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền TDcơ bản của công dân.b. Trách nhiệm của công dân.- CD cần học tập và tìm hiểu PL- CD có trách nhiệm phê phán đấu tranh, tố cáo các hành vi VP quyền TD cơ bảncủa CD- Giúp đỡ cán bộ có thẩm quyền thi hành các quy định- CD coi trọng PL và các quyền TD cơ bản của CDBÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ1. Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.a. Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử.- Khái niệm: SGK- Là quyền dân chủ cơ bản của côn dân trong lĩnh vực chính trị.- Thông qua đó, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp ở từng địa phươngvà trong phạm vi cả nước.- Quyền này được ghi nhận ở Điều 6 HP 92 (sđ)b. Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.- Người có quyền bầu cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân.+ Công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và từ đủ 21 tuổitrở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội và HĐND các cấp.+ Quyền bầu cử, ứng cử là quyền chính trị quan trọng, không phân biệt đốixử, bình đẳng (Điều 54 HP 1992 (sđ))- Những trường hợp không được bầu cử:+ Người mất năng lực hành vi dân sự+ Người VPPL bị phát hiện và bị tước quyền bầu cử- Những trường hợp không được quyền ứng cử.+ Những trường hợp không được bầu cử.+ Người đang chấp hành các loại bản án hình sự+ Người chấp hành xong bản án nhưng chưa được xoá án.+ Người bị giáo dục tại địa phương, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, quản chếhành chính.* Cách thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập GDCD 12 Đề cương HK2 GDCD 12 Ôn tập GDCD 12 Ôn thi GDCD 12 Đề cương ôn thi GDCD 12 Đề cương GDCD lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
9 trang 41 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 34 0 0 -
Hướng dẫn ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Việt Đức, Hà Nội
9 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
8 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
5 trang 28 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, Đà Lạt
10 trang 28 0 0 -
24 trang 28 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
9 trang 27 0 0 -
Đề cương giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
8 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
6 trang 26 0 0