Danh mục

Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Tân Hưng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 362.61 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Tân Hưng với các câu hỏi ôn tập được biên soạn bạn sát chương trình SGK Hóa học 8 giúp các em hệ thống kiến thức trong tâm môn học một cách bài bản. Mời các em cùng tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Tân HưngTrường THCS Tân Hưng Kiến thức trọng tâm học kì II (theo giảm tải) KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HỌC KỲ II - MÔN: HÓA HỌC 8A. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨCI. CHỦ ĐỀ OXI - HIDRO1) Tính chất và điều chế Oxi Hiđro - Chất khí không màu, không mùi, không vị. - Chất khí không màu, không mùi, không vị. Tính - Ít tan trong nước. - Ít tan trong nước. chất - Nặng hơn không khí. - Nhẹ hơn không khí. vật lí - Hóa lỏng ở -1830C, có màu xanh nhạt 1. Tác dụng với phi kim 1. Tác dụng với oxi → nước H2O a. Với lưu huỳnh (S) →lưu huỳnh đioxit SO2 2H2 + O2 ⎯⎯→t 0 2H2O 0 S + O2 ⎯⎯→ t SO2 2. Tác dụng với đồng (II) oxit → kim loại Cu b. Với photpho → điphotpho pentaoxit P2O5 và nước 0 0 4P + 5O2 ⎯⎯→ t 2P2O5 CuO + H2 ⎯⎯→ t Cu + H2O Tính 2. Tác dụng với kim loại chất Với sắt → oxit sắt từ Fe3O4 hóa 0 học 3Fe + 2O2 ⎯⎯→ t Fe3O4 3. Tác dụng với hợp chất Với mêtan CH4 0 CH4 + 2O2 ⎯⎯→ t CO2 + 2H2O → Oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh. → Hiđro thể hiện tính khử mạnh. Sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa Trong phòng thí nghiệm Trong phòng thí nghiệm Phân hủy kali pemanganat hoặc kali clorat Cho 1 kim loại (Zn, Fe, Mg, Al) tác dụng với K2MnO4 + MnO2 + O2 0 2KMnO4 ⎯⎯→ t 1 axit (HCl hoặc H2SO4 loãng) Điều 2KClO3 ⎯⎯→ 2KCl + 3O2 0 t Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 chế Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 *Lưu ý: Fe tác dụng với axit chỉ thể hiện hóa trị II. Thu - Đẩy nước - Đẩy nước khí - Đẩy không khí (đặt đứng bình) - Đẩy không khí (đặt úp bình)2) OXIT: 2.1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxiVD: K2O, Fe2O3, SO3, CO2…. 2.2. Công thức dạng chung của oxit MxOy- M: kí hiệu một nguyên tố khác (có hóa trị n)- Công thức MxOy theo đúng quy tắc về hóa trị. n.x = II.y 2.3. Phân loại: Gồm 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơVd: Oxit axit: CO2, SO3, P2O5…. Oxit bazơ: K2O,CaO, ZnO… 2.4. Cách gọi tên oxit: a. Oxit bazơ:Tên oxit = tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit.VD: K2O: kali oxit CuO: đồng (II) oxit b. Oxit axitTên oxit = tên phi kim (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit (kèm tiền tố chỉ số nguyên tửoxi)GV soạn: Vũ Thị Minh Phương 4Trường THCS Tân Hưng Kiến thức trọng tâm học kì II (theo giảm tải)VD: N2O5: đinitơ pentaoxit SiO2: silic đioxit3) THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ: không khí là hỗn hợp nhiều chất khí. Thành phần theo thể tích củakhông khí là: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các chất khí khác (khí cacbonic, hơi nước, khí hiếm…)4) CÁC LOẠI PHẢN ỨNG Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng thếLà phản ứng hóa học trong đó Là phản ứng hóa học trong đó Là phản ứng hóa học giữa đơnchỉ có một chất mới (sản phẩm) một chất sinh ra hai hay nhiều chất và hợp chất, trong đóđược tạo thành từ hai hay nhiều chất mới. nguyên tử của đơn chất thay thếchất ban đầu. nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. t0 t04P 5O 2 2P2O5 CaCO3 CaO CO 2 Fe H2SO4 FeSO4 H2II. CHỦ ĐỀ NƯỚC (H2O)1. Thành phần hóa học của nước: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng hóa hợp: + Theo tỉ lệ về thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxi + Theo tỉ lệ về khối lượng là 1 phần hiđro và 8 phần oxi2. Tính chất của nước:a) Tính chất vật lý: Nước là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C, d=1g/ml, hòa tan được nhiều chất rắn, lỏng, khíb) Tính chất hóa học *Tác dụng với kim loại (K, Na, Ca, Ba, ...) tạo thành bazơ và khí H2 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 *Tác dụng với một số oxít bazơ (K2O; Na2O; CaO; BaO) tạo thành bazơ CaO + H2O  Ca(OH)2  Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh *Tác dụng với một số oxit axit (CO2; SO2; SO3; N2O5; P2O5..) tạo ra axit tương ứng. P2O5 +3H2O  2H3PO4  Dung dịch axit đổi màu quỳ tím thành đỏ.III. CHỦ ĐỀ DUNG DỊCH1) Dung dịch- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.- Chất tan là chất bị hòa ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: