Đề cương ôn tập HK2 môn Lịch sử 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK2 môn Lịch sử 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Thất TùngPhần 2LỊCH SỬ VIỆT NAMPHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nama. Kinh tế.- Kinh tế Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới.- Kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp, là thị trường độcchiếm của Pháp.b. Xã hội.- Giai cấp địa chủ: tiếp tục bị phân hoá, một bộ phận trung - tiểu địa chủ tham gia vào phong trào dân tộc dânchủ.- Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến tướt đoạt ruộng đất, bần cùng hóa => lực lượng cách mạng to lớn.- Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh về số lượng, có tinh thần đấu tranh chống thực dân Pháp và tay sai.- Giai cấp tư sản: ra đời sau chiến tranh, bị tư bản Pháp cạnh tranh, kìm hãm nên số lượng ít, thế lực kinh tếyếu, phân hoá thành 2 bộ phận:+ Tư sản mại bản: có quyền lợi gắn chặt với đế quốc => câu kết với đề quốc.+ Tư sản dân tộc: có xu hướng kinh doanh độc lập => có tinh thần dân tộc dân chủ.- Giai cấp công nhân: sau chiến tranh phát triển nhanh (1929: trên 29 vạn), bị tư sản bóc lột nặng nề, có quanhệ gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cáchmạng vô sản => vươn lên thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ.PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925.2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.a. Tư sản.- Kinh tế: vận động chấn hưng nội hoá bài trừ ngoại hoá, chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuấtcảng lúa gạo tại Nam Kỳ.- Chính trị: Thành lập một số tổ chức chính trị như Đảng lập hiến (1923), Nam Phong, Trung Bắc tân văn.b. Tiểu tư sản.- Thành lập một số tổ chức chính trị: Việt Nam Nghĩa Đoàn, Phục Việt, Đảng Thanh niên…Hoạt động vớinhiều hình thức phong phú, sôi nổi…- Lập nhà xuất bản tiến bộ, xuất bản sách báo tiến bộ.- Tiêu biểu nhất có cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Châu Trinh (1926).c. Công nhân.- Tổ chức Công hội của công nhân Sài Gòn - Chợ lớn thành lập (1920).- 8/1925, cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son-> Đánh dấu bước phát triển mới của PTCN từ tự phát sang tự giác.3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.- Từ 1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước- Cuối 1917, NTT trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919).- 18/6/1919, gởi Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Vecxai.- 7/1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa củaLênin.- 25/12/1920, tại đại hội Tua, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế cộng sản và tham giathành lập Đảng Cộng sản Pháp.- Từ 1921 thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa; ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhânđạo, Đời sống công nhân; và đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.- 6/1923, sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội Quốc tế cộng sản lần V (1924).- 11/11/1924, về Quảng Châu – Trung Quốc.* Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:- Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.- Chuẩn bị về tư tưởng chính trị , tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.1PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAMTỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930I. Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.1.Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.*Hoàn cảnh ra đời:- 11/1924 Nguyễn Aí Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc), liên lạc với những người Việt nam yêu nướctrong tổ chức Tâm tâm xã.- 2/1925 Nguyễn Aí Quốc đã lựa chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn.- 6/1925 Nguyễn Aí Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.*Hoạt động:- Mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo chiến sĩ cách mạng, đưa về nước hoạt động.- 21/6/1925 ra báo Thanh niên.- 7/1925 Nguyễn Aí Quốc lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông- 1927 xuất bản tác tác phẩm Đường Kách mệnh.- 1928 tổ chức phong trào “vô sản hoá”.* Vai trò:- Truyền bá lý luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản vào Việt Nam.- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho GCCN. - Thúc đẩy PTCN phát triển mạnh ở giai đoạn sau.- Chuẩn bị về chính trị, tổ chức, đội ngũ cán bộ cho sự ra đời của Đảng.II. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời1.Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929* Bối cảnh: Năm 1929 phong trào dân tộc, dân chủ phát triển mạnh.- Cuối 3/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội VNCMTN ở Bắc kì lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên tại sốnhà 5D phố Hàm Long – Hà Nội.* Qúa trình ra đời và hoạt động của ba tổ chức CS:- ĐDCSĐ:+ 5/1929 tại ĐH I của Hội VNCMTN tại Hương Cảng (TQ). Đoàn đại biểu Bắc Kì đã đề nghị thành lậpĐảng. song không được chấp nhận nên bỏ về nước.+ 17/6/1929 thành lập ĐDCSĐ.- ANCSĐ:+ 8/1929 các cán bộ lãnh đạo trong Tổng bộ và Kỳ bộ VNCMTN ở Nam Kỳ cũng quyết định thành lậpANCSĐ.- ĐDCSLĐ:+ 9/1928 những người giác ngộ cộng sản trong Đảng Tân Việt tuyên bố thành lập ĐDCSLĐ.*Ý nghĩa:+ Phản ánh xu thế khách quan của cuộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Lịch sử 12 Đề cương HK2 Lịch sử 12 Ôn tập Lịch sử 12 Ôn thi Lịch sử 12 Đề cương ôn thi Lịch sử 12 Đề cương Lịch sử lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 50 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
9 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phú Bài
19 trang 41 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
8 trang 33 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
16 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
19 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
10 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Ban KHTN) - Trường THPT Đào Sơn Tây
9 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM
10 trang 25 0 0