Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Tân Hưng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Tân HưngTRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 2020 HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM HỌC KÌ II MÔN: TOÁN 7CHỦ ĐỀ 1: THỐNG KÊ1. Xác định dấu hiệu. Lập bảng tần số x1n1 + x2 n2 + ... + xk n k2. Tính số trung bình cộng X= N Trong đó: x 1 ; x 2 ;…; x k là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. n 1 ; n 2 ;…; n k là k tần số tương ứng. N là số các giá trị của dấu hiệu.3. Tìm Mốt của dấu hiệu (M0): là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số.4. Dựng biểu đồ đoạn thẳng5. Nhận xét dấu hiệu (giá trị cao nhất, thấp nhất; giá trị có tần số cao nhất, thấp nhất;khoảng giá trị chủ yếu (tỉ lệ phần trăm so với tổng số).CHỦ ĐỀ 2: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ, GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ĐẠI SỐTính giá trị của biểu thức đại số: Thực hiện theo ba bước • Thu gọn biểu thức (nếu có thể). • Thay giá trị của biến vào biểu thức.Thực hiện phép tính theo thứ tự: lũy thừa → nhân, chia → cộng, trừCHỦ ĐỀ 3. ĐƠN THỨC1. Nhân hai đơn thức:Nhân các hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau (áp dụng: xm.xn = xm+n). Thu gọnđơn thức, tìm bậc, hệ số, phần biến.Chú ý: Tính lũy thừa trước: áp dụng công thức (xm)n = xm.n2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng: cộng, trừ các hệ số và giữ nguyên phần biếnChú ý: Quy tắc bỏ dấu ngoặc: Nếu trước dấu ngoặc là dấu “–” thì khi bỏ dấu ngoặc taphải đổi dấu các hạng tử bên trong dấu ngoặc. Nếu trước dấu ngoặc là dấu “+” thì khi bỏdấu ngoặc ta giữ nguyên các hạng tử bên trong dấu ngoặc.CHỦ ĐỀ 4. ĐA THỨC1. Cộng, trừ đa thức • Thu gọn đa thức trước khi cộng, trừ. • Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc → Cộng, trừ các hạng tử đồng dạng. • Sắp xếp đa thức một biến, tìm bậc đa thứcTRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 - 20202. Chứng tỏ a là nghiệm (hay không là nghiệm) của đa thức P(x): Tính P(a) • Nếu P(a) = 0 x = a là nghiệm của P(x). • Nếu P(a) 0 x = a không phải là nghiệm của P(x).3. Tìm nghiệm của P(x): Cho P(x) = 0 Tìm xChú ý: • f(x). g(x) = 0 f(x) = 0 hoặc g(x) = 0 • f2(x) = m (m 0) f(x) = m4. Chứng minh đa thức P(x) vô nghiệm: Ta chứng tỏ P(x) > 0, với mọi x hoặc P(x) <0, với mọi xChú ý: Lũy thừa bậc chẵn của một số hay một biểu thức luôn luôn không âm ( 0).Giá trị tuyệt đối của một số hay một biểu thức luôn luôn không âm ( 0).CHỦ ĐỀ 5. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU HAI TAM GIÁC, TAM GIÁCVUÔNG, CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUYSử dụng các kiến thức dưới đây để vận dụng giải bài tập1. Tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác.2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông.3. Tam giác vuông, tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.4. Định lý Py-ta-go (thuận, đảo).5. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.6. Quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu.7. Bất đẳng thức tam giác.8. Các đường đồng quy trong tam giác: đường trung tuyến, đường phân giác, đường trungtrực, đường cao.9. Tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông.TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2019 – 2020 BÀI TẬP ÔN TẬP TOÁN 7 – HKII CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP CHƯƠNG III _ THỐNG KÊI. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM- Dấu hiệu (X): là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm- Đơn vị điều tra: ví dụ mỗi lớp là 1 đơn vị điều tra.- Giá trị của dấu hiệu (x)- Số các giá trị (N) = Số đơn vị điều tra- Tần số (n): là số lần xuất hiện của một giá trị. x1.n1 + x 2 .n 2 + ... + x k .n k- Công thức tính số trung bình cộng: X = NTrong đó :x1 ; x2 ; … ; xk là k các giá trị khác nhau của x.n1 ; n2 ; … ; nk là k tần số tương ứng.N là số các giá trị. X là số trung bình cộng.- Mốt của dấu hiệu (M0): là giá trị có tần số lớn nhất.II. BÀI TẬP MẪUMột giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh và ghilại như sau : 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 5 9 9 8 9 9 9 9 10 5 14 14a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?b) Lập bảng “tần số” và nhận xét.c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.d) Lập biểu đồ đoạn thẳng. Hướng dẫn giảia) Dấu hiệu là: Thời gian làm bài của 30 học sinh.Số các giá trị là 30.b) Lập chính xác bảng “ tần số”: Giá trị (x) 5 7 8 9 10 14 Tần số (n) 4 3 7 9 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Toán 7 học kì 2 Đề cương HK2 Toán 7 Đề cương ôn thi Toán 7 Đề cương Toán lớp 7 Đề cương ôn tập HK2 Toán 7 Đề cương ôn tập HK2 môn Toán lớp 7 Ôn tập Toán 7 Ôn thi Toán 7Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Đông Thái
5 trang 134 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
25 trang 102 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
10 trang 72 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
9 trang 50 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Hoàng Văn Thụ, Quảng Nam
11 trang 46 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Trần Văn Ơn
7 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
17 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Dịch Vọng Hậu
5 trang 38 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
7 trang 32 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Phan Chu Trinh
8 trang 31 0 0