Danh mục

Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận Long Biên

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.18 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận Long Biên được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề cương để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK2 môn Toán 9 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận Long BiênPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TOÁN 9- NĂM HỌC 2017-2018 (Tham khảo )I. PHẦN ĐẠI SỐDẠNG 1. Các bài toán rút gọn biểu thức: x 2 x x  12 xBài 1.Với số thực x>0 và x16, cho A  và B   x 5 x 4 x  161) Tính giá trị biểu thức A khi x = 4. A 52) Rút gọn biểu thức B. 3) Tìm x để  B 6Bài 2. x 1 2 21) Cho biểu thức: A  ( x  0) . Tính giá trị biểu thức A khi x   x 1 2 1 2 1  x 1  x 22) Với x  0; x  4 . Rút gọn biểu thức B    :  x4 x 2 x 23) Với các biểu thức A và B nói trên, hãy tìm các giá trị nguyên của x để A.B có giá trị làsố nguyên. 1 1 x x 2Bài 3. Cho biểu thức A    và B  với điều kiện x 2 x 2 4 x x 3x  0; x  4 11) Tính giá trị của B khi x  . 92) Rút gọn biểu thức P  A.B . Chứng minh P  1 .3) Tìm các giá trị của x để 2 x  3  A. x  2   2 x  6 . 3 x 5 x 2 x 1 6Bài 4. Cho biểu thức A  và B    với x  0, x  1 x3 x 1 x 1 1 x 1) Tính giá trị của A khi x  7  4 3  7  4 3 2) Rút gọn B B 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  A  3 x x 8 x  2 x 3Bài 5 . Cho biểu thức P      : 2      x  2 2  x x  4   x  2  8a) Rút gọn P b) Tính giá trị của P biết x  3 5c) Tìm x biết P=18 d) Tìm x biết P  Pe) Tìm x  Z để P  Z f) Tìm giá trị nhỏ nhất của P khi x > 4 1DẠNG 2. Phương trình bậc hai – Hệ thức Vi-ét:Bài 1. Cho phương trình x2 – 3x + 2m – 1= 0. Tìm m để:a) Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấub) Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt.c) Có hai nghiệm thoả mãn x12  x 22  x1 .x 2  2Bài 2. Cho phương trình x2 – 2(m+1)x + m2 – 2= 0. Tìm m để:a) Phương trình có hai nghiệm trái dấu mà nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơnnghiệm dương.b) Phương trình có hai nghiệm thoả mãn 2x1  x2  1c) Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm phân biệt. Hãy tìm một hệ thức độc lậpvới m liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình.Bài 3. Cho (P) y = mx2 và (d) y = 2(m-1)x - m +3 3a) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) khi m   4b) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ giao điểm x1; x2 thoả mãnx12  x22  8c) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt cùng nằm về phía bên trái trục tung; nằmvề 2 phía trục tungd) Khi (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt, hãy tìm một hệ thức độc lập với m liên hệ giữahoành độ hai giao điểm của (d) và (P)Bài 4. Cho parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng d : y  mx  m  1a) Xác định tọa độ giao điểm của d và  P  khi m  1 .b)Tìm m để d tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.c)Tìm m để đường thẳng d cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 ; x2thỏa mãn x1  x2  4 .d)Tìm m để d cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ giao điểm đều nhỏ hơn 2.Bài 5. Cho phương trình: x4-2(m+1)x2+2m+1=0a)Giải phương trình với m = 1b)Tìm m để phương trình có 4 nghiệm phân biệt x1; x2; x3; x4 thỏa mãn x1+x3=2x2Bài 6. Cho phương trình x2 – 2x + m + 3 = 0 ( ẩn x ) a) Tìm m để x = 3 là 1 nghiệm của phương trình. Tìm nghiệm còn lại. b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn ...

Tài liệu được xem nhiều: