Đề cương ôn tập Hóa học 10,11 học kì I năm học 2010 – 2011 – Trường THPT Bà Rịa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.94 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để ôn tập tốt môn Hóa học chuẩn bị cho kỳ thi HK1 mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập Hóa học 10 học kì I năm học 2010 – 2011 – Trường THPT Bà Rịa”. Tài liệu hệ thống kiến thức chính cần nắm trong các chương Nguyên tử, Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn, Liên kết hóa học, Phản ứng oxi hóa – khử, Sự điện li… dưới dạng lý thuyết sẽ giúp nắm vững kiến thức một cách nhanh chóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Hóa học 10,11 học kì I năm học 2010 – 2011 – Trường THPT Bà Rịa ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 10, 11 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010 – 2011– TRƯỜNG THPT BÀ RỊACHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ 1/ Biết được: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điệntích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Kíhiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2/ Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại. Tínhđược nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị; Tính % 2 đồng vị khi biếtnguyên tử khối trung bình. 3/ Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học, trên cơ sở đó vậndụng viết được cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên. Dựa vào cấu hình electron lớpngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm)của nguyên tố tương ứng.CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬTTUẦN HOÀN 1/ Biết được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn; Cấu tạo của bảngtuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). 2/ Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hìnhelectron lớp ngoài cùng. Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p. 3/ Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì,một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:Độ âm điện, bánkính nguyên tử;Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro.Tính chất kim loại, phi kim;Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxittương ứng. 4/ Từ vị trí nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: Cấuhình electron nguyên tử ; Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó; So sánh tính kim loại,phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. Ngược lại, từ cấu hình electron suy ra vịtrí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 5/ Giải được bài toán liên quan đến thành phần nguyên tố hoặc thành phần oxi trong oxitcao nhất; thành phần nguyên tố hoặc thành phần hidro trong hợp chất khí với hidro củanguyên tố.CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1/ Biết định nghĩa liên kết ion, liên kết cộng hoá trị (liên kết cộng hoá trị có cực, khôngcực) ; sự tạo thành ion, sự hình thành và đặc điểm của liên kết cộng hoá trị 2/ Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. Xác định ion đơn nguyên tử,ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. 3/ Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. Dự đoánđược kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điệncủa chúng. 4/ Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tửđơn chất và hợp chất cụ thể.CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 1/- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá- khử cụ thể.Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằngtheo phương pháp thăng bằng electron). 2/ Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi sốoxi hoá của các nguyên tố.Đối với chương trình nâng cao: Ngoài nội dung của 4 chương kể trên, cần ôn tập thêm mộtsố nội dung dưới đây và một phần của Chương 5 :- Hình dạng obitan s, p và số lượng các obitan trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.- Viết được cấu hình electron dạng ô lượng tử của một số nguyên tố hóa học.- Vận dụng được nội dung nguyên lí vững bền, nguyên lí Pau-li, quy tắc Hun.CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN 1/ Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế clo, hidro clruatrong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2/ Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo, HCl , dd HCl, hợp chất có oxi của clo vàviết phương trình minh họa. 3/ Phân biệt được dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. 4/ Giải được một số bài tập tổng hợp liên quan đến tính chất, điều chế : Clo, axit HCl,muối clorua. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 11CHƯƠNG1: SỰ ĐIỆN LI 1/ Biết được: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cânbằng điện li.Viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2/ Biết được : Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. Viết được phương trình điện li củaaxit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-rê-ni-ut. Nhận biết được một số chất cụ thể là axit,bazơ, hidroxit lưỡpng tính, muối trung hòa, muối axit . 3/ Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH. Xác địnhđược môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặcdung dịch phenolphtalein. 4/ Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập Hóa học 10,11 học kì I năm học 2010 – 2011 – Trường THPT Bà Rịa ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 10, 11 HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2010 – 2011– TRƯỜNG THPT BÀ RỊACHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ 1/ Biết được: Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điệntích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Kíhiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. 2/ Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và ngược lại. Tínhđược nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị; Tính % 2 đồng vị khi biếtnguyên tử khối trung bình. 3/ Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học, trên cơ sở đó vậndụng viết được cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên. Dựa vào cấu hình electron lớpngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm)của nguyên tố tương ứng.CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬTTUẦN HOÀN 1/ Biết được: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn; Cấu tạo của bảngtuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). 2/ Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hìnhelectron lớp ngoài cùng. Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p. 3/ Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong một chu kì,một nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:Độ âm điện, bánkính nguyên tử;Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro.Tính chất kim loại, phi kim;Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxittương ứng. 4/ Từ vị trí nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: Cấuhình electron nguyên tử ; Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó; So sánh tính kim loại,phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. Ngược lại, từ cấu hình electron suy ra vịtrí nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 5/ Giải được bài toán liên quan đến thành phần nguyên tố hoặc thành phần oxi trong oxitcao nhất; thành phần nguyên tố hoặc thành phần hidro trong hợp chất khí với hidro củanguyên tố.CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1/ Biết định nghĩa liên kết ion, liên kết cộng hoá trị (liên kết cộng hoá trị có cực, khôngcực) ; sự tạo thành ion, sự hình thành và đặc điểm của liên kết cộng hoá trị 2/ Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. Xác định ion đơn nguyên tử,ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. 3/ Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể. Dự đoánđược kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điệncủa chúng. 4/ Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tửđơn chất và hợp chất cụ thể.CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 1/- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá- khử cụ thể.Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằngtheo phương pháp thăng bằng electron). 2/ Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi sốoxi hoá của các nguyên tố.Đối với chương trình nâng cao: Ngoài nội dung của 4 chương kể trên, cần ôn tập thêm mộtsố nội dung dưới đây và một phần của Chương 5 :- Hình dạng obitan s, p và số lượng các obitan trong mỗi lớp, mỗi phân lớp.- Viết được cấu hình electron dạng ô lượng tử của một số nguyên tố hóa học.- Vận dụng được nội dung nguyên lí vững bền, nguyên lí Pau-li, quy tắc Hun.CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN 1/ Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế clo, hidro clruatrong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2/ Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo, HCl , dd HCl, hợp chất có oxi của clo vàviết phương trình minh họa. 3/ Phân biệt được dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. 4/ Giải được một số bài tập tổng hợp liên quan đến tính chất, điều chế : Clo, axit HCl,muối clorua. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 11CHƯƠNG1: SỰ ĐIỆN LI 1/ Biết được: Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cânbằng điện li.Viết phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu. 2/ Biết được : Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối theo thuyết A-rê-ni-ut.Axit một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hoà, muối axit. Viết được phương trình điện li củaaxit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-rê-ni-ut. Nhận biết được một số chất cụ thể là axit,bazơ, hidroxit lưỡpng tính, muối trung hòa, muối axit . 3/ Đánh giá độ axit và độ kiềm của các dung dịch theo nồng độ ion H+ và pH. Xác địnhđược môi trường của dung dịch dựa vào màu của giấy chỉ thị vạn năng, giấy quỳ tím hoặcdung dịch phenolphtalein. 4/ Hiểu được bản chất , điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Liên kết hóa học Phản ứng oxi hóa khử Sự điện li Ôn tập Hóa học 10 HK1 Ôn tập Hóa học 11 HK1 Lý thuyết Hóa học 10 Lý thuyết Hóa học 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 18: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
7 trang 208 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
10 trang 125 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Châu Đức
13 trang 109 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 104 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT Kon Rẫy
6 trang 58 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam
3 trang 55 0 0 -
31 trang 53 0 0
-
Giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức (Bài 1 - Bài 7)
95 trang 49 0 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 48 0 0