Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề cương!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước NguyênUBND THÀNH PHỐ BÀ RỊATRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I Năm học: 2020 – 2021 Môn: Công Nghệ 8*Nội dung ôn tập kiểm tra HKI bao gồm: Phần I. Vẽ Kỹ Thuật và Phần II. Cơ Khí của chươngtrình Công Nghệ 8.- Bao gồm 4 chủ đề: Chủ đề 1: Bản vẽ các khối hình học Chủ đề 2: Bản vẽ kĩ thuật Chủ đề 3: Gia công cơ khí Chủ đề 4: Chi tiết máy và lắp ghép Chủ đề 5: Truyền và biến đổi chuyển dộng Chủ đề 6: An toàn điệnA. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để:A Sử dụng thuận tiện bản vẽ B. Cho đẹpC. Biểu diễn hình dạng bên trong D. Cả A, B, C đều đúngCâu 2: Hình nào sau đây thuộc khối đa diệnA. Hình trụ B. Hình lăng trụ đềuC. Hình nón D. Hình cầuCâu 3: Hình trụ được tạo thành khi:A. Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố địnhB. Quay nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố địnhC. Quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố địnhD. Quay hình tam giác cân một vòng quanh một cạnh cố địnhCâu 4: Nếu mặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hìnhchiếu đứng làA. hình tam giác vuông. C. hình chữ nhật.B. hình vuông. D. hình tam giác cân.Câu 5: Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm:A. hình cắt, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.B. hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.C. bảng kê, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.D. hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ nhà là:A. Khung tên, bảng kê, các bộ phận, kích thước.B. Khung tên, hình cắt, các bộ phận, kích thước.C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.D. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, các bộ phận.Câu 7: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào là đúng:A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứngB. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứngC. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứngD. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằngCâu 8: Quy ước chung về ren nhìn thấy:A.Đường giới hạn ren , Đường chân ren vẽ bằng nết liền mảnh.B.Đường đỉnh ren, Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậmC.Đường đỉnh ren, Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền mảnh.D.Đường giới hạn ren , Đường chân ren vẽ bằng nết liền đậm.Câu 9: Tính chất nào sao đây là tính công nghệ của vật liệu cơ khíA. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điệnB. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọtC. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mònD. Tính cứng, tính dẻo, tính mònCâu 10: Dụng cụ kẹp chặt gồm:A. Mỏ lết, dũa C. Tua vít, kìmB. Tua vít, êtô D. Kìm, êtôCâu 11: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm:A. Khung xe đạp, bulông, đai ốc C. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răngB. Kim khâu, bánh răng, lò xo D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạpCâu 12: Mối ghép cố định là mối ghép có:A. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.B. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhauC. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau.Câu 13: Mối ghép bằng đinh tán thuộc loại:A. Mối ghép động C. Mối ghép tháo đượcB. Mối ghép bằng ren D. Mối ghép cố địnhCâu 14: Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là:A. i = nbd : nd = n1 : n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2B. i = nd : nbd = n1 : n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2C. i = nbd : nd = n2 : n1 = D1 : D2 = Z1: Z2D. i = nd : nbd = n2 : n1 = D2 : D1 = Z2 : Z1Câu 15: Muốn tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ của kim loại, sử dụng dụng cụ:A. Kìm C. CưaB. Dũa D. ĐụcCâu 16: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu?A. Thép B. Đồng C. Nhôm D. BạcCâu 17: Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt rắn là:A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện.B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa.C. Vỏ bút bi, vỏ ổ cắm điện, vỏ quạt điện.D. Can nhựa, rổ, áo mưa.Câu 18: “Đồng dẻo hơn thép, khó đúc” thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu:A. Cơ học và hoá học C. Hoá học và lí họcB. Cơ học và công nghệ D. Lí học và công nghệCâu 19: Hành động nào sau đây dễ gây ra tai nạn điện?A. Rút phích khỏi ổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước NguyênUBND THÀNH PHỐ BÀ RỊATRƯỜNG THCS PHƯỚC NGUYÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KÌ I Năm học: 2020 – 2021 Môn: Công Nghệ 8*Nội dung ôn tập kiểm tra HKI bao gồm: Phần I. Vẽ Kỹ Thuật và Phần II. Cơ Khí của chươngtrình Công Nghệ 8.- Bao gồm 4 chủ đề: Chủ đề 1: Bản vẽ các khối hình học Chủ đề 2: Bản vẽ kĩ thuật Chủ đề 3: Gia công cơ khí Chủ đề 4: Chi tiết máy và lắp ghép Chủ đề 5: Truyền và biến đổi chuyển dộng Chủ đề 6: An toàn điệnA. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1: Trên bản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để:A Sử dụng thuận tiện bản vẽ B. Cho đẹpC. Biểu diễn hình dạng bên trong D. Cả A, B, C đều đúngCâu 2: Hình nào sau đây thuộc khối đa diệnA. Hình trụ B. Hình lăng trụ đềuC. Hình nón D. Hình cầuCâu 3: Hình trụ được tạo thành khi:A. Quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố địnhB. Quay nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố địnhC. Quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố địnhD. Quay hình tam giác cân một vòng quanh một cạnh cố địnhCâu 4: Nếu mặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hìnhchiếu đứng làA. hình tam giác vuông. C. hình chữ nhật.B. hình vuông. D. hình tam giác cân.Câu 5: Nội dung của bản vẽ chi tiết gồm:A. hình cắt, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.B. hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.C. bảng kê, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.D. hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.Câu 6: Trình tự đọc bản vẽ nhà là:A. Khung tên, bảng kê, các bộ phận, kích thước.B. Khung tên, hình cắt, các bộ phận, kích thước.C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận.D. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, các bộ phận.Câu 7: Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào là đúng:A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứngB. Hình chiếu bằng ở trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứngC. Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bằng ở bên trái hình chiếu đứngD. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu bằngCâu 8: Quy ước chung về ren nhìn thấy:A.Đường giới hạn ren , Đường chân ren vẽ bằng nết liền mảnh.B.Đường đỉnh ren, Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậmC.Đường đỉnh ren, Đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền mảnh.D.Đường giới hạn ren , Đường chân ren vẽ bằng nết liền đậm.Câu 9: Tính chất nào sao đây là tính công nghệ của vật liệu cơ khíA. Nhiệt nóng chảy, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điệnB. Tính đúc, tính hàn, khả năng gia công cắt gọtC. Tính chịu axit và muối, tính chống ăn mònD. Tính cứng, tính dẻo, tính mònCâu 10: Dụng cụ kẹp chặt gồm:A. Mỏ lết, dũa C. Tua vít, kìmB. Tua vít, êtô D. Kìm, êtôCâu 11: Nhóm chi tiết máy có công dụng chung gồm:A. Khung xe đạp, bulông, đai ốc C. Bulông, đai ốc, lò xo, bánh răngB. Kim khâu, bánh răng, lò xo D. Trục khuỷu, kim khâu, khung xe đạpCâu 12: Mối ghép cố định là mối ghép có:A. Các chi tiết ghép không có chuyển động tương đối với nhau.B. Các chi tiết ghép chuyển động tương đối với nhauC. Các chi tiết ghép chuyển động ăn khớp với nhau.D. Các chi tiết ghép có thể xoay, trượt với nhau.Câu 13: Mối ghép bằng đinh tán thuộc loại:A. Mối ghép động C. Mối ghép tháo đượcB. Mối ghép bằng ren D. Mối ghép cố địnhCâu 14: Thông số đặc trưng cho các bộ truyền chuyển động quay là:A. i = nbd : nd = n1 : n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2B. i = nd : nbd = n1 : n2 = D1 : D2 = Z1 : Z2C. i = nbd : nd = n2 : n1 = D1 : D2 = Z1: Z2D. i = nd : nbd = n2 : n1 = D2 : D1 = Z2 : Z1Câu 15: Muốn tạo độ nhẵn, phẳng trên các bề mặt nhỏ của kim loại, sử dụng dụng cụ:A. Kìm C. CưaB. Dũa D. ĐụcCâu 16: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại màu?A. Thép B. Đồng C. Nhôm D. BạcCâu 17: Các đồ dùng được làm từ chất dẻo nhiệt rắn là:A. Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện.B. Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa.C. Vỏ bút bi, vỏ ổ cắm điện, vỏ quạt điện.D. Can nhựa, rổ, áo mưa.Câu 18: “Đồng dẻo hơn thép, khó đúc” thể hiện các tính chất cơ bản nào của vật liệu:A. Cơ học và hoá học C. Hoá học và lí họcB. Cơ học và công nghệ D. Lí học và công nghệCâu 19: Hành động nào sau đây dễ gây ra tai nạn điện?A. Rút phích khỏi ổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương học kì 1 Đề cương học kì 1 lớp 8 Đề cương học kì 1 môn Công nghệ Đề cương Công nghệ lớp 8 Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 Ôn thi học kì 1 Công nghệ 8 Bản vẽ các khối hình học Bản vẽ kĩ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
5 trang 244 0 0 -
Đề cương học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
15 trang 164 1 0 -
8 trang 91 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
11 trang 54 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
6 trang 53 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
12 trang 44 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
7 trang 43 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
30 trang 39 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
5 trang 39 0 0