Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.59 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập giúp bạn ôn tập và hệ thống kiến thức hiệu quả. Hi vọng với tư liệu này sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 12 Môn địa lí Phần 1: Câu hỏi kiến thức ĐỊA LÍ TỰ NHIÊNCâu 1: Phần đất liền của nước ta nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí: A: từ 8034’B đến 23022’B; từ 102010’Đ đến 109024’Đ B: từ 8034’B đến 23023’B; từ 102009’Đ đến 109024’Đ C :từ 8034’B đến 23022’B; từ 102008’Đ đến 109024’Đ D: từ 8034’B đến 23022’B; từ 102010’Đ đến 109042’ĐCâu 2: Theo niên giám thống kê năm 2006. Phần đất liền và các hải đảo của nước tacó tổng diện tích là A. 330991 Km2. C. 329789 Km2. B. 331991 Km2 D. 331212 Km2.Câu 3: Chiều dài đường biên giói trên đất liền giữa nước ta với các nước TrungQuốc, Lào, Campuchia lần lượt là: A. Hơn 1.300 Km, gần 1.100 Km, hơn 2.100 Km. B. Hơn 1.400 Km, gần 2.100 Km, hơn 1.100 Km. C. Hơn 1.300 Km, gần 2.100 Km, hơn 1.100 Km. D. Hơn 1.100 Km, hơn 2.100 Km, gần 1.300 Km.Câu 4: Đường bờ biển nước ta có chiều dài. A. 2.360 Km B. 2.036 Km. C. 3,206 Km D. 3.260 Km.Câu 5: Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển? A. 29 B.30 C. 28 D. 27.Câu 6: Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta chủ yếu nằm ở múi giờthứ A. 6 B. 7 C. 8 D. 9Câu 7: Các bộ phận của vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngoài là: A. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa B. Lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa C. Nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa D. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế .Câu 8: Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài,mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200mhoặc hơn nữa, đó là A. Lãnh hải C. Thềm lục địa B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Nội thủyCâu 9: ở vùng này nhà nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng các nướckhác được đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nước ngoài đượctự do về hàng hải và hàng không theo công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm1982, đó là: A. Lãnh hải C. Thềm lục địa B. Vùng tiếp giáp lãnh hải D. Vùng đặc quyền kinh tếCâu 10: Đường ranh giới được coi như biên giới quốc gia trên biển của nước ta là A. Đường cơ sở B. Ranh giới giữa vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải C. Ranh giới giữa vùng tiếp giáp lãnh hải với vùng đặc quyền kinh tế D. Ranh giới phía ngoài của vùng đặc quyền kinh tếCâu 11: Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh/thành phố: A. Quảng Nam, Đà Nẵng C. Khánh Hòa, Quảng Ngãi B. Đà Nẵng, Khánh Hòa D. Đà Nẵng, Quảng NgãiCâu 12: Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa rất quan trọng cho việc phát triển A. Nền nông nghiệp nhiệt đới B. Nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt C. Nền nông nghiệp ôn đới D. Nền nông nghiệp có sự phân hóa sản phẩm theo vùng miền.Câu 13: Nước ta nằm ở vị trí liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương vàĐịa Trung Hải nên có A. Nguồn tài nguyên sinh vật phong phú B. Tài nguyên khoáng sản phong phú C. Sự phân hóa đa dạng về tự nhiên D. Khí hậu với hai mùa rõ rệtCâu 14: Hình dạng laqnhx thổ kéo dài và hẹp ngang có tác động đến đặc điểm tựnhiên nước ta và được thể hiện ở A. Thiên nhêm từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất B. Tính biển xâm nhập sâu vào đất liền C. Sự phân hóa đông tây của tự nhiên khá rõ rệt D. Tiên nhiên nước ta có sự phân hóa theo độ cao địa hìnhCâu 15: Nước ta có thể mở rộng giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới là do vịtrí A. Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa B. ở nơi giao thoa giữa nhiều vành đai sinh khoáng C. nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế qua trọng D. nằm trong khu vực kinh tế năng động của thế giớiCâu 16: Vị trí địa lí được coi là nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội ởnước ta bởi vị trí địa lí đã A. Quy định các đặc điểm của tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên B. Tạo nên sự phong phú đa dạng của tài nguyên khoáng sản và sinh vật, ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc tới thiên tai của nước ta C. Taoh điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài D. Tác động lớn đến sự đa dạng của văn hóa và các thành phần dân tộc của nước ta.Câu 17: Khu vực đồi núi nước ta có thế mạnh: A. Khoáng sản, thủy điện, lâm nghiệp, chăn nuôi gia cầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: