Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 692.65 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: ĐỊA LÝ 12 BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬPA. LÍ THUYẾT1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội:a) Bối cảnh:- Ngày 30 - 4- 1975: Đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nước.- Nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp lạc hậu.- Tình hình trong nước và quốc tế những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 diễn biến phức tạp. Trong thời gian dài nước ta lâm vào tình trạng khủng hoảng.b) Diễn biến:- Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong một số ngành (nông nghiệp, công nghiệp)- Ba xu thế đổi mới từ đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986:+ Dân chủ hóa đời sống kinh tế- xã hội.+ Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.+ Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.c) Thành tựu:- Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.- Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao (đạt 9,5% năm 1999, 8,4% năm 2005).- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (giảm tỉ trọng khu vực 1, tăng tỉ trọng khu vực II và III).- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ rệt ( hình thành các vùng kinh tế trọng điểm, các vùng chuyên canh...)- Đời sống nhân dân được cải thiện, giảm tỉ lệ nghèo của cả nước.2) Nước ta trong hộ nhập quốc tế và khu vực:a) Bối cảnh:- Thế giới: Toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, đẩy mạnh hợp tác khu vực.- Việt Nam là thành viên của ASEAN (tháng 7/1995), bình thường hóa quan hệ Việt- Mỹ, thành viên WTO năm 2007.b) Thành tựu:- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ODA, FDI.- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường.- Phát triển ngoại thương ở tầm cao mới, xuất khẩu gạo....3) Một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới:- Thực hiện chiến lược tăng trưởng đi đôi với xóa đói giảm nghèo.- Hoàn thiện cơ cấu chính sách của nền kinh tế thị trường.- Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức.- Phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường.- Đẩy mạnh phát triển y tế, giáo dục,...B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMCâu 1. Xu thế lớn tác động đến nền kinh tế - xã hội nước ta trong thời đại ngày nay làA. phát triển nền kinh tế trí thức. B. đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.C. phát triển công nghệ cao. D. toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế.Câu 2. WTO là tên viết tắt của tổ chứcA. Thương mại thế giới. B. Quỹ tiền tệ quốc tế.C. Khu vực mậu dịch tự do châu Á. D. Diễn đàn hợp tác các kinh tế châu Á -Thái Bình DươngCâu 3. Công cuộc Đổi mới của nước ta không diễn ra theo xu thế nào sau đây A. Phát triển nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. B. Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội.C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN.D. Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới.Câu 4. Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN vào thời gian làA. ngày 28 tháng 7 năm 1995. B. ngày 27 tháng 8 năm 1995.C. ngày 27 tháng 8 năm 1997. D. Ngày 30 tháng 4 năm 1999.Câu 5. Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế nước ta được bắt đầu từ nămA. năm 1985 B. năm 1986 C. năm 1987 D. 1988Câu 6. Để thực hiện tốt sự nghiệp CNH – HĐH, nước ta cần dựa trên cơ sởA. Phát triển khoa học – kĩ thuật – công nghệ, giáo dục và đào tạoB. Đầu tư phát triển các ngành công nghiệp nặng coi đó là khâu then chốtC. Phát triển công nghiệp nhẹ, nông nghiệp gắn với công nghiệp chế biếnD. Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng để ổn định đời sống của nhân dânCâu 7. Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giớiA. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản 1B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường, nguồn vốn và công nghệC. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vựcD. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triểnCâu 8. Thử thách lớn nhất về mặt xã hội trong công cuộc đổi mới nền kinh tế xã hội của nước ta là:A. Phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp, thiếu việc làm và những vấn đề xã hội khác trở nên gay gắtB. Sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng tăngC. Ảnh hưởng của văn hóa lai căng, đồi trụy từ nước ngoàiD. Thiếu vốn – công nghệ tiên tiến, và đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn kĩ thuật caoCâu 9. Để tận dụng những tiến ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: