Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Hòa

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 449.68 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Hòa” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng, rèn luyện tư duy giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Hòa TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I BỘ MÔN: ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: ĐỊA LÍ KHỐI: 10A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, KTCB:Bài 1. Môn Địa lí với định hướng nghề nghiệp cho học sinh - Khái quát được đặc điểm cơ bản của môn Địa lí. - Xác định được vai trò của môn Địa lí đối với đời sống. - Xác định được những ngành nghề có liên quan tới kiến thức Địa lí.Bài 2. Sử dụng bản đồ - Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Cụ thể phươngpháp: kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ - biểu đồ, khoanh vùng. - Xác định và sử dụng được GPS và một số ứng dụng của bản đồ số trong đời sống.Bài 3. Trái đất. Thuyết kiến tạo mảng - Trình bày được nguồn gốc hình thành của Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất và các vật liệu cấutạo vỏ Trái Đất. - Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng.Bài 4. Hệ quả địa lí các chuyển động chính của Trái đất - Phân tích (kết hợp sử dụng hình vẽ, lược đồ) được hệ quả địa lí các chuyển động chính của TráiĐất: chuyển động tự quay (sự luân phiên ngày đêm, giờ trên trái đất); chuyển động quanh mặt trời (cácmùa trong năm, ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ). - Liên hệ được thực tế địa phương về các mùa trong năm và chênh lệch thời gian ngày đêm.Bài 5. Thạch quyển. Nội lực và tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất - Trình bày được khái niệm Thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất. - Trình bày được khái niệm, nguyên nhân của nội lực và tác động của nội lực đến sự hình thànhđịa hình bề mặt Trái Đất. - Nhận xét và giải thích được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa trên Trái Đất.Bài 6. Ngoại lực và tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Trình bày khái niệm, nguyên nhân của ngoại lực và tác động của ngoại lực đến sự hình thành địahình bề mặt Trái Đất. - Phân tích được lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.Bài 7. Khí quyển và nhiệt độ không khí - Trình bày được khái niệm khí quyển. - Trình bày được sự thay đổi nhiệt độ không khí trên bề mặt Trái Đất theo vĩ độ, lục địa, đại dương,địa hình. - Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về nhiệt độ. - Giải thích được một số hiện tượng về thời tiết và khí hậu trong thực tế.Bài 8. Khí áp, gió và mưa - Trình bày được sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất, nguyên nhân của sự thay đổi khí áp. - Trình bày được một số loại gió chính trên Trái Đất; một số loại gió địa phương. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và trình bày được sự phân bố mưa trênthế giới. - Phân tích được bảng số liệu, hình vẽ, bản đồ, lược đồ về khí áp, gió, mưa.Bài 9. Đọc bản đồ các đới khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu. - Đọc được bản đồ các đới khí hậu và kiểu khí hậu trên Trái Đất. - Phân tích được biểu đồ một số kiểu khí hậu. - Xác định được tên các đới và kiểu khí hậu của Việt Nam và một số nước khác trên thế giới. - Giải thích được một số hiện tượng thời tiết và khí hậu trong thực tế. 1Bài 10. Thủy quyển. Nước trên lục địa - Nêu được khái niệm thuỷ quyển. - Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. - Trình bày được chế độ nước của một con sông cụ thể. - Phân biệt được các loại hồ theo nguồn gốc hình thành. - Trình bày được đặc điểm chủ yếu của nước băng tuyết và nước ngầm. - Nêu được các giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt.Bài 11. Nước biển và đại dương - Trình bày được tính chất của nước biển và đại dương. - Giải thích được hiện tượng sóng biển và thuỷ triều. - Trình bày được chuyển động của các dòng biển trong đại dương. - Nêu được vai trò của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội.Bài 12. Đất và sinh quyển - Trình bày được khái niệm về đất; phân biệt được lớp vỏ phong hóa và đất; trình bày được cácnhân tố hình thành đất. - Trình bày được khái niệm sinh quyển; phân tích được đặc điểm và giới hạn của sinh quyển, cácnhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật.Bài 13. Thực hành: Phân tích bản đồ, sơ đồ về phân bố của đất và sinh vật trên Trái Đất - Phân tích được sơ đồ, hình vẽ, bản đồ phân bố các nhóm đất và sinh vật trên thế giới.Bài 14. Vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh - Trình bày được khái niệm vỏ địa lí; phân biệt được vỏ địa lí và vỏ Trái Đất. - Trình bày được khái niệm, biểu hiện và ý nghĩa thực tiễ của quy luật thống nhất và hoàn chỉ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: