Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.56 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì kiểm tra học kì được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí ÔN TẬP CUỐI KỲ II. KIẾN THỨCBài 2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT1. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luậta) Khái niệm thực hiện pháp luật: Là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy địnhcủa PL đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.b) Các hình thức thực hiện pháp luậtGồm 4 hình thức sau: Người thực Hình thức Nội dung Ví dụ hiện Sử dụng Sử dụng đúng đắn các quyền của Quyền tự do kinh doanh, PL mình, làm những gì PL cho phép làm lựa chọn ngành nghề… Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ Nghĩa vụ nộp thuế… Thi hành Cá nhân, tổ động làm những gì PL qui định phải PL chức làm. Tuân thủ Không làm những điều PL cấm. Không buôn bán hàng PL cấm… Cơ quan, Căn cứ PL ra quyết định làm phát - Cấp giấy chứng nhận công chức sinh, chấm dứt, thay đổi việc t/h kết hôn. Áp dụng nhà nước quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, - QĐ xử phạt VP về PL có thẩm tổ chức thuế quyền* Giống nhau: đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống, trở thành hành vi hợppháp của các cá nhân, tổ chức.* Khác nhau: Trong hình thức sử dụng PL thì chủ thể PL có thể thực hiện hoặc không thực hiệnquyền được PL cho phép theo ý chí của mình không bị ép buột phải thực hiện.2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lía) Vi phạm pháp luật* Thứ nhất: Là hành vi trái PL- Hình thức thể hiện+ Hành vi có thể là hành động cụ thể, làm những việc không được làm theo quy định PL.VD: Buôn bán và sử dụng ma tuý, giết người...+ Hành vi không hành động: Không làm những việc phải làm theo quy định PLVD: Không tố giác tội phạm- Hậu quả: Xâm hại tới các quan hệ XH được PL bảo vệ* Thứ 2: Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy địnhcủa PL, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi và tự quyết định cách xử sự của mình.* Thứ 3: Người vi phạm PL phải có lỗi. Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái PL, có thể gây hậu quả khôngtốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra.=> Vi phạm PL là hành vi trái PL, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiệnxâm hại các quan hệ XH được PL bảo vệ.b) Trách nhiệm pháp lí* Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hànhvi vi phạm PL của mình.* Mục đích:+ Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái PL ; .....+ Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế những việc làm trái PLc) Các loại VPPL và trách nhiệm pháp lí Các loại vi phạm Khái niệm Trách nhiệm pháp lí Đối tượng áp dụng Vi phạm Là hành vi nguy Chịu hình phạt và các - Người đủ 14 tuổi đến dưới hình sự hiểm cho XH, bị biện pháp tư pháp được16 tuổi chịu TNHS về tội coi là tội phạm, quy định trong bộ luậtphạm rất nghiên trọng do cố được qui định tại hình sự. ý hoặc tộ phạm đặc biệt BLHS. nghiêm trọng. - Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm. Vi phạm Là hành vi vi phạm Chịu các hình thức xử - Người đủ 14 tuổi đến dưới hành chính PL có mức độ lí hành chính do cơ 16 tuổi bị xử phạt HC về nguy hiểm cho XH quan Nhà nước có VPHC do cố ý. thấp hơn tội phạm, thẩm quyền áp dụng. - Người đủ 16 tuổi trở lên bị xâm phạm các qui xử phạt HC về mọi vi phạm tắc quản lí của Nhà do mình gây ra. nước. Vi phạm Là hành vi vi phạm Chịu các biện pháp Người đủ 6 tuổi đến dưới 18 dân sự PL, xâm phạm các nhằm khôi phục lại tuổi khi tham gia các quan hệ quan hệ tài sản, tình trạng ban đầu của dân sự phải có người đại quan hệ nhân thân. các quyền dân sự bị vi diện. phạm. Vi phạm kỷ Là vi phạm PL Chịu các hình thức kỷ Cán bộ, CC, VC, người LĐ luật xâm phạm các luật: Khiển trách, cảnh quan hệ lao động, cáo, hạ bậc lương, công vụ nhà nước. buộc thôi việc,... do thủ trưởng CQ, đơn vị áp dụng=> KL: Trong 4 loại trách nhiệm trên thì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lí nghiêm khắcnhất mà Nhà nước buộc người có hành vi vi phạm phải thực hiện.Bài 3. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬTBình đẳng trước PL có nghĩa là mọi CD, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vịXH khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịutrách nhiệm pháp lí theo Q Đ của Pl1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: Là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trướcNhà nước và xã hội theo quy định của PL. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ công dân+ Mọi CD đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình+ Quyền và nghĩa vụ của CD không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần XH=> KL:+ Về mặt pháp lí, CD được đối xử bình đẳng với nhau nhưng quyền và n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Uông Bí ÔN TẬP CUỐI KỲ II. KIẾN THỨCBài 2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT1. Khái niệm và các hình thức thực hiện pháp luậta) Khái niệm thực hiện pháp luật: Là quá trình hoạt động có mục đích, làm cho những quy địnhcủa PL đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.b) Các hình thức thực hiện pháp luậtGồm 4 hình thức sau: Người thực Hình thức Nội dung Ví dụ hiện Sử dụng Sử dụng đúng đắn các quyền của Quyền tự do kinh doanh, PL mình, làm những gì PL cho phép làm lựa chọn ngành nghề… Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ Nghĩa vụ nộp thuế… Thi hành Cá nhân, tổ động làm những gì PL qui định phải PL chức làm. Tuân thủ Không làm những điều PL cấm. Không buôn bán hàng PL cấm… Cơ quan, Căn cứ PL ra quyết định làm phát - Cấp giấy chứng nhận công chức sinh, chấm dứt, thay đổi việc t/h kết hôn. Áp dụng nhà nước quyền, nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, - QĐ xử phạt VP về PL có thẩm tổ chức thuế quyền* Giống nhau: đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa PL vào đời sống, trở thành hành vi hợppháp của các cá nhân, tổ chức.* Khác nhau: Trong hình thức sử dụng PL thì chủ thể PL có thể thực hiện hoặc không thực hiệnquyền được PL cho phép theo ý chí của mình không bị ép buột phải thực hiện.2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lía) Vi phạm pháp luật* Thứ nhất: Là hành vi trái PL- Hình thức thể hiện+ Hành vi có thể là hành động cụ thể, làm những việc không được làm theo quy định PL.VD: Buôn bán và sử dụng ma tuý, giết người...+ Hành vi không hành động: Không làm những việc phải làm theo quy định PLVD: Không tố giác tội phạm- Hậu quả: Xâm hại tới các quan hệ XH được PL bảo vệ* Thứ 2: Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy địnhcủa PL, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi và tự quyết định cách xử sự của mình.* Thứ 3: Người vi phạm PL phải có lỗi. Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái PL, có thể gây hậu quả khôngtốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra.=> Vi phạm PL là hành vi trái PL, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiệnxâm hại các quan hệ XH được PL bảo vệ.b) Trách nhiệm pháp lí* Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hànhvi vi phạm PL của mình.* Mục đích:+ Buộc các chủ thể vi phạm PL chấm dứt hành vi trái PL ; .....+ Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế những việc làm trái PLc) Các loại VPPL và trách nhiệm pháp lí Các loại vi phạm Khái niệm Trách nhiệm pháp lí Đối tượng áp dụng Vi phạm Là hành vi nguy Chịu hình phạt và các - Người đủ 14 tuổi đến dưới hình sự hiểm cho XH, bị biện pháp tư pháp được16 tuổi chịu TNHS về tội coi là tội phạm, quy định trong bộ luậtphạm rất nghiên trọng do cố được qui định tại hình sự. ý hoặc tộ phạm đặc biệt BLHS. nghiêm trọng. - Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm. Vi phạm Là hành vi vi phạm Chịu các hình thức xử - Người đủ 14 tuổi đến dưới hành chính PL có mức độ lí hành chính do cơ 16 tuổi bị xử phạt HC về nguy hiểm cho XH quan Nhà nước có VPHC do cố ý. thấp hơn tội phạm, thẩm quyền áp dụng. - Người đủ 16 tuổi trở lên bị xâm phạm các qui xử phạt HC về mọi vi phạm tắc quản lí của Nhà do mình gây ra. nước. Vi phạm Là hành vi vi phạm Chịu các biện pháp Người đủ 6 tuổi đến dưới 18 dân sự PL, xâm phạm các nhằm khôi phục lại tuổi khi tham gia các quan hệ quan hệ tài sản, tình trạng ban đầu của dân sự phải có người đại quan hệ nhân thân. các quyền dân sự bị vi diện. phạm. Vi phạm kỷ Là vi phạm PL Chịu các hình thức kỷ Cán bộ, CC, VC, người LĐ luật xâm phạm các luật: Khiển trách, cảnh quan hệ lao động, cáo, hạ bậc lương, công vụ nhà nước. buộc thôi việc,... do thủ trưởng CQ, đơn vị áp dụng=> KL: Trong 4 loại trách nhiệm trên thì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lí nghiêm khắcnhất mà Nhà nước buộc người có hành vi vi phạm phải thực hiện.Bài 3. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬTBình đẳng trước PL có nghĩa là mọi CD, nam, nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vịXH khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịutrách nhiệm pháp lí theo Q Đ của Pl1. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ- Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ: Là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trướcNhà nước và xã hội theo quy định của PL. Quyền của công dân không tách rời nghĩa vụ công dân+ Mọi CD đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình+ Quyền và nghĩa vụ của CD không bị phân biệt bởi dân tộc, giới tính, tôn giáo, thành phần XH=> KL:+ Về mặt pháp lí, CD được đối xử bình đẳng với nhau nhưng quyền và n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập GDCD 12 học kì 1 Đề cương ôn tập học kì 1 GDCD 12 Đề cương HK1 GDCD lớp 12 Đề cương ôn thi GDCD 12 trường THPT Uông Bí Khái niệm thực hiện pháp luật Quyền tự do kinh doanhTài liệu liên quan:
-
59 trang 77 0 0
-
Bài giảng Thương nhân và hoạt động thương mại
31 trang 46 0 0 -
Giáo án môn GDCD lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
194 trang 44 0 0 -
Giải bài tập Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước SGK GDCD 12
10 trang 43 0 0 -
27 trang 34 0 0
-
Tài liệu ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Gia Viễn
25 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Thanh An
5 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
10 trang 32 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật: Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn tại Hải Phòng
60 trang 28 0 0 -
Việt Nam đất lành cho khởi nghiệp: Tại sao không
72 trang 28 0 0