Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2020-2021
Số trang: 52
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.57 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2020-2021" hệ thống kiến thức cơ bản đã học, các bài tập trắc nghiệm về pháp luật đời sống; thực hiện pháp luật; công dân bình đẳng trước pháp luật; quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo; công dân với các quyền tự do cơ bản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2020-2021Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 TRƯỜNG THPT ….. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Tổ: Xã hội NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD LỚP 12I. KIẾN THỨC CƠ BẢNPhần A: Phần nhận biết1. Nhận biết được đặc điểm của pháp luật?2. Nhận biết được các giai đoạn thực hiện pháp luật?3. Nhận biết được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của xã hội?4. Nhận biết được sự bình đẳng trong xã hội?5. Nhận biết được dấu hiệu cho sự bình đẳng về quyền, về nghĩa vụ?6. Nhận biết được năng lực hành vi của công dân?7. Nhận biết được các quyền dân chủ cơ bản của con người?8. Nhận biết được quyền học tập, sáng tạo của công dân?Phần B: Phần Hiểu 1. Hiểu được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của xã hội? 2. Hiểu được bản chất của pháp luật? 3. Hiểu được tính cưỡng chế của pháp luật? 4. Hiểu được quyền bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của mọi công dân? 5. Hiểu được bản chất của quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? 6. Hiểu được quy định bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo của pháp luật?Phần C: Vận dụng và vận dụng cao? 1. Vận dụng đặc trưng của pháp luật để giải thích tình huống pháp luật? 2. Vận dụng các giai đoạn thực hiện pháp luật để xây dựng các bước tiến hành(thực hiện) giải quyết tình huống pháp luật? 3. Vận dụng những quy định về bình đẳng giữa các tôn giá để phân tích tình huống pháp luật?Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 4. Vận dụng quy định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể để phân tích việc 2 nữ sinh Nhí TiNo đánh bạn? 5. Vận dụng các hình thức thực hiện pháp luật để phân biệt được nội dung của điều luật thuộc hình thức thực hiện nào? PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM Bài 1 : Pháp luật đời sốngCâu 1. Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiệnđặc trưng nào dưới đây của pháp luật?A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính phổ cập.C. Tính rộng rãi. D. Tính nhân văn.Câu 2. Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiệnA. Bằng quyền lực Nhà nước.B. Bằng chủ trương của Nhà nước.C. Bằng chính sách của Nhà nước.D. Bằng uy tín của Nhà nước.Câu 3. Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây ?A. Nên làm B. Được làm.C. Phải làm D. Không được làm.Câu 4. Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ởA. tính quyền lực, bắt buộc chung.B. tính hiện đại.C. tính cơ bản. D. tính truyền thống.Câu 5. Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luậtA. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.B. do Nhà nước ban hành.C. luôn tồn tại trong mọi xã hội.D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.Câu 6. Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào dướiđây?A. Pháp luật B. Giáo dục.C. Thuyết phục D. Tuyên truyền.Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12Câu 7. Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dướiđây?A. Không được làm B. Không nên làm.C. Cần làm D. Sẽ làm.Câu 8. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụngA. trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.B. trong một số lĩnh vực quan trọng.C. đối với người vi phạmD. đối với người sản xuất kinh doanh.Câu 9. Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái vớiHiến pháp là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.B. Tính quy phạm phổ biến.C. Tính phù hợp về mặt nôi dung.D. Tính bắt buộc chung.Câu 10. Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấpcầm quyền là thể hiện bản chất nào dưới đây của phâp luật?A. Bản chất xã hội. B. Bản chất giai cấp.C. Bản chất nhân dân. D. Bản chất dân tộc.Câu 11. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối vớiA. mọi người từ 18 tuổi trở lên.B. mọi cá nhân tổ chức.C. mọi đối tượng cần thiết.D. mọi cán bộ, công chức.Câu 12. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác nhau trongxã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?A. Bản chất xã hội. B. Bản chất giai cấp.C. Bản chất nhân dân. D. Bản chất hiện đại.Câu 13. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểuđúng và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?A. Tính quy phạm phổ biến.B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng.Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12D. Tính quần chúng nhân dân.Câu 14. Hệ thống quy tắc xử xự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vàocác quan hệ xã hội được gọi làA. chính sách B. pháp luật.C. chủ trương D. văn bản.Câu 15. Pháp luật mang bản chất giai cấp, vì pháp luật doA. nhân dân ban hành.B. Nhà nước ban hành.C. chính quyền các cấp ban hành.D. các đoàn thể quần chúng ban hành.Câu 16. Luật giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quyđịnh này thể hiệnA. tính chất chung của pháp luật.B. tính quy phạm phổ biến của pháp luật.C. tính phù hợp của pháp luật.D. tính phổ biễn rộng rãi của pháp luật.Câu 17. Pháp luật không bao gồm đặc trưng nào dưới đây ?A. Tính quy phạm phổ biến.B. Tính cụ thể về mặt nội dung.C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.Câu 18. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luậtvàA. tổ chức thực hiện pháp luật.B. xây dựng chủ trương, chính sách.C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước.D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.Câu 19. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 12 năm học 2020-2021Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 TRƯỜNG THPT ….. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 Tổ: Xã hội NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GDCD LỚP 12I. KIẾN THỨC CƠ BẢNPhần A: Phần nhận biết1. Nhận biết được đặc điểm của pháp luật?2. Nhận biết được các giai đoạn thực hiện pháp luật?3. Nhận biết được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của xã hội?4. Nhận biết được sự bình đẳng trong xã hội?5. Nhận biết được dấu hiệu cho sự bình đẳng về quyền, về nghĩa vụ?6. Nhận biết được năng lực hành vi của công dân?7. Nhận biết được các quyền dân chủ cơ bản của con người?8. Nhận biết được quyền học tập, sáng tạo của công dân?Phần B: Phần Hiểu 1. Hiểu được vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của xã hội? 2. Hiểu được bản chất của pháp luật? 3. Hiểu được tính cưỡng chế của pháp luật? 4. Hiểu được quyền bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của mọi công dân? 5. Hiểu được bản chất của quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? 6. Hiểu được quy định bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo của pháp luật?Phần C: Vận dụng và vận dụng cao? 1. Vận dụng đặc trưng của pháp luật để giải thích tình huống pháp luật? 2. Vận dụng các giai đoạn thực hiện pháp luật để xây dựng các bước tiến hành(thực hiện) giải quyết tình huống pháp luật? 3. Vận dụng những quy định về bình đẳng giữa các tôn giá để phân tích tình huống pháp luật?Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12 4. Vận dụng quy định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể để phân tích việc 2 nữ sinh Nhí TiNo đánh bạn? 5. Vận dụng các hình thức thực hiện pháp luật để phân biệt được nội dung của điều luật thuộc hình thức thực hiện nào? PHẦN 2: TRẮC NGHIỆM Bài 1 : Pháp luật đời sốngCâu 1. Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiệnđặc trưng nào dưới đây của pháp luật?A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính phổ cập.C. Tính rộng rãi. D. Tính nhân văn.Câu 2. Pháp luật do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiệnA. Bằng quyền lực Nhà nước.B. Bằng chủ trương của Nhà nước.C. Bằng chính sách của Nhà nước.D. Bằng uy tín của Nhà nước.Câu 3. Pháp luật không quy định về những việc nào dưới đây ?A. Nên làm B. Được làm.C. Phải làm D. Không được làm.Câu 4. Một trong những đặc trưng của pháp luật thể hiện ởA. tính quyền lực, bắt buộc chung.B. tính hiện đại.C. tính cơ bản. D. tính truyền thống.Câu 5. Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luậtA. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.B. do Nhà nước ban hành.C. luôn tồn tại trong mọi xã hội.D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.Câu 6. Để quản lí xã hội, Nhà nước cần sử dụng phương tiện quan trọng nhất nào dướiđây?A. Pháp luật B. Giáo dục.C. Thuyết phục D. Tuyên truyền.Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12Câu 7. Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dướiđây?A. Không được làm B. Không nên làm.C. Cần làm D. Sẽ làm.Câu 8. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, vì pháp luật được áp dụngA. trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.B. trong một số lĩnh vực quan trọng.C. đối với người vi phạmD. đối với người sản xuất kinh doanh.Câu 9. Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái vớiHiến pháp là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.B. Tính quy phạm phổ biến.C. Tính phù hợp về mặt nôi dung.D. Tính bắt buộc chung.Câu 10. Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với lợi ích của giai cấpcầm quyền là thể hiện bản chất nào dưới đây của phâp luật?A. Bản chất xã hội. B. Bản chất giai cấp.C. Bản chất nhân dân. D. Bản chất dân tộc.Câu 11. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối vớiA. mọi người từ 18 tuổi trở lên.B. mọi cá nhân tổ chức.C. mọi đối tượng cần thiết.D. mọi cán bộ, công chức.Câu 12. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của giai cấp, tầng lớp khác nhau trongxã hội là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?A. Bản chất xã hội. B. Bản chất giai cấp.C. Bản chất nhân dân. D. Bản chất hiện đại.Câu 13. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểuđúng và thực hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?A. Tính quy phạm phổ biến.B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng.Thaygiaongheo.com – Chia sẻ kiến thức THPT các lớp 10, 11, 12D. Tính quần chúng nhân dân.Câu 14. Hệ thống quy tắc xử xự chung áp dụng cho mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vàocác quan hệ xã hội được gọi làA. chính sách B. pháp luật.C. chủ trương D. văn bản.Câu 15. Pháp luật mang bản chất giai cấp, vì pháp luật doA. nhân dân ban hành.B. Nhà nước ban hành.C. chính quyền các cấp ban hành.D. các đoàn thể quần chúng ban hành.Câu 16. Luật giao thông đường bộ quy định người đi xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. Quyđịnh này thể hiệnA. tính chất chung của pháp luật.B. tính quy phạm phổ biến của pháp luật.C. tính phù hợp của pháp luật.D. tính phổ biễn rộng rãi của pháp luật.Câu 17. Pháp luật không bao gồm đặc trưng nào dưới đây ?A. Tính quy phạm phổ biến.B. Tính cụ thể về mặt nội dung.C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.Câu 18. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật có nghĩa là Nhà nước ban hành pháp luậtvàA. tổ chức thực hiện pháp luật.B. xây dựng chủ trương, chính sách.C. xây dựng kế hoạch phát triển đất nước.D. tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân.Câu 19. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Giáo dục công dân lớp 12 Ôn tập Giáo dục công dân lớp 12 Công dân với các quyền tự do Pháp luật đời sống Quyền bình đẳng giữa các dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề KSCL ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn GDCD có đáp án - Sở GD&ĐT Nam Định (Đợt 1)
5 trang 47 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 trang 27 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
7 trang 25 0 0 -
Giáo án Giáo dục công dân 12 - Ôn tập học kì 1
3 trang 19 0 0 -
Bộ 320 câu hỏi trắc nghiệm môn Giáo dục công dân lớp 12 (Có đáp án)
49 trang 19 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Thuận Thành số 1 (Mã đề 003)
5 trang 18 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
2 trang 16 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân 12 năm học 2020-2021
30 trang 15 0 0 -
Bảo đảm quyền văn hóa của các dân tộc thiểu số: Thực tiễn một số tỉnh Tây Bắc
6 trang 15 0 0