Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 123.70 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long được xây dựng dựa vào các kiến thức trọng tâm trong chương trình sách giáo khoa Hóa học 11. Chính vì thế các bạn học sinh lớp 11 sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian tìm kiếm tài liệu tham khảo mà vẫn đảm bảo chất lượng ôn thi, giúp các bạn hệ thống kiến thức môn học một cách khoa học, bài bản nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng LongTrường THPT Bắc Thăng Long ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC 11 - NĂM HỌC 2019-2020A. LÝ THUYẾTÔn tập các kiến thức sau:- Các khái niệm: Sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, axit, bazơ, muối, hiđroxitlưỡng tính theo quan điểm của Areniut.- Khái niệm pH và công thức tính pH.- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.- Tính chất vật lí, hóa học, điều chế của: N2, NH3, muối amoni, HNO3, muối nitrat, H3PO4, muốiphotphat, C, CO, CO2, Si, SiO2, muối silicat.B. BÀI TẬP Câu 1: a. Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của phản ứng giữa: - Dung dịch HCl và dung dịch Ba(OH)2 - Dung dịch CaCl2 và dung dịch AgNO3.b. Thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):- Cu  CuO  Cu(NO3)2  HNO3  NO2 NO  NH3  N2 NO- P → P2O5 → H3PO4 → K2HPO4 → K3PO4 → Ag3PO4- CaCO3  CaO  Ca(OH)2  NaOH  NaHCO3  Na2CO3- SiO2  Si Na2SiO3  H2SiO3  SiO2 CaSiO3Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất đựng trong các lọ riêng biệt sau:a) NaOH, HNO3,NaNO3, Na2SO4 b) HNO3, KOH, H2SO4, NaClc) NaOH, Ba(OH)2, HNO3, KNO3Câu 3: Lập các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):a) Ag + HNO3(đ) NO2 + ? + ?. b) Ca(HCO3)2   o tc) Fe3O4 + HNO3(l)  Fe(NO3)3 + NO + ?. d) NH4Cl + Ba(OH)2 →e) H3PO4 + NaOH  1:2  f) CO2 + NaOHdư →Câu 4: Tính pH của các dung dịch trong các trường hợp sau:a) 200 ml dung dịch chứa đồng thời HNO3: 0,1M và H2SO4: 0,05Mb) Trộn 100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375MCâu 5: Dung dịch X gồm 0,09 mol Cl-, 0,04 mol Na+, a mol Fe3+ và b mol SO42-. Khi cô cạn X thuđược 7,715 gam muối khan. Giá trị của a và b theo thứ tự là?Câu 6: C n lấy bao nhi u lít khí nitơ và khí hiđro để điều chế được 3,36 lít khí NH3? Biết rằng thểtích của các khí đều đo c ng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất của phản ứng là 25 .Câu 7: Cho dd NaOH dư vào 150ml dd (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ. Viết phương trình dạng phântử và ion thu gọn. Tính thể tích khí thu được đktc?Câu 8: Khi hòa tan hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 thấy thoát ra 2,24lít khí NO (sản phẩn khử duy nhất, đktc). Tính CuO trong hỗn hợp ban đ u.Câu 9: Cho 2,16 gam kim loại M hóa trị 3 tác d ng v i dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 0,027mol hỗn hợp khí N2O và N2 ( không có sản phẩm khử khác) có t khối so v i Hiđro là 18,45. Xác địnhkim loại M.Câu 10: Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được1,568 lít khí NO2 (spk duy nhất, đktc). Tính khối lượng các kim loại trong hỗn hợp?Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 11g hỗn hợp hai kim loại Al, Fe vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được6,72 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đ u.b) Tính thể tích dung dịch HNO3 1M đã d ng, biết đã d ng dư 20 so v i lượng c n lấy.Câu 12: Cho 3,84 gam Cu vào 200 ml dung dịch chứa KNO 3 0,16 M và H2SO4 0,4 M thì được mộtchất khí A(sản phẩm khử duy nhất) có t khối hơi đối v i H 2 là 15 và dung dịch B. Thể tích khí Athoát ra đktc là?Câu 13: Cho hh gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dd chứa hh gồm H 2SO4 0,5M vàNaNO3 0,2M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn, thu dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V mldd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa thu được là l n nhất. Giá trị tối thiểu của V là?Câu 14: Cho 18,4 gam hh X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác d ng hết v i HNO3 (đặc,nóng, dư) thuV lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dd Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dd BaCl 2, thu46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác d ng v i dd NH 3 dư thu 10,7 gam kết tủa. Giá trị của Vlà?Cây 15: Hòa tan hoàn toàn hh X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe 2O3 vào dd HNO3 loãng, dư thuđược dd A và khí B không màu, hóa nâu trong không khí. Dung dịch A cho tác d ng v i dd NaOH dưthu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được mgam chất rắn. Tính m?Câu 16: Nung 15,04 gam muối Cu(NO3)2 sau c ng thấy còn lại 8,56 gam chất rắn. a, Tính khối lượng Cu(NO3)2 bị phân huỷ. b, Xác định thành ph n chất rắn còn lại sau phản ứng.Câu 17: Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ và khối lượng chì oxit thu được khi nung nóng 99,3gam Pb(NO3)2 thu được 12,6 lít hỗn hợp khí (đktc).Câu 18: Tính khối lượng sản phẩm tạo thành trong các trường hợp sau:a) 0,06 mol H3PO4 tác d ng v i 0,08 mol NaOH b) 0,08 mol H3PO4 tác d ng v i 0,06 mol Ca(OH)2Câu 19: Cho 2,688 lít khí CO2 (đktc) hấp th hết trong 100 ml dung dịch KOH 1,5M. Tính khốilượng của những chất có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: