Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I – MÔN HÓA HỌC 11 Năm học 2019-2020 LÝ THUYẾTPHẦN I : AXÍT, BAZƠ VÀ MUỐI : 1. Chất điện li mạnh( =1): là chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. - Axit mạnh: HCl, H2SO4, HNO3, HClO4, HBr, HI… - Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2… - Các muối tan: NaCl, K2SO4, Ba(NO3)2,... 2. Chất điện li yếu (0 < < 1): là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch. - Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HNO2,HF, H2CO3, H2SO3, H3PO4… - Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3, Cu(OH)2 , NH3... - H2O điện li rất yếu. 3. Axit, bazơ, muối: a) Axit khi tan trong nước phân li ra cation H+; Bazơ khi tan trong nước phân li ra anion OH- b) Muối:- Muối trung hòa: là muối mà anion gốc axit không còn hidro có khả năng phân li ra ion H+Ví dụ: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3… +- Muối axit là muối mà anion gốc axit vẫn còn hidro có khả năng phân li ra ion H Ví dụ: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4 (trừ Na2HPO3, NaH2PO2 vẫn còn hidro nhưng là muối trung hòa vì hidro không có khả năng phân li ra ion H+)c) Hidroxit lưỡng tính:là Hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ.* Các hidroxit lưỡng tính thường gặp như: Zn(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cu(OH)2, Be(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Ví dụ: Al(OH)3 Al3+ + 3OH- ( phân li theo kiểu bazơ) Al(OH)3 HAlO2.H2O H+ + AlO2- + H2O ( phân li theo kiểu axit) Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- ( phân li theo kiểu bazơ)Zn(OH)2 H2ZnO2 2H+ + ZnO22- ( phân li theo kiểu axit) 4. Tích số ion của nước: K H 2O [H+][OH−] = 10-14 Hay pH+ pOH= 145. Tính pH: Để đánh giá độ axit và độ kiềm của dung dịch,người ta dùng pH với quy ước: [H+] = 1,0.10-pH M → pH = -lg[H+] +6. Giá trị [H ] và pH đặc trưng cho các môi trường : Môi trường trung tính: [H+] = 1,0 . 10-7M hay pH = 7,00 Môi trường axit : [H+] > 1,0 . 10-7M hay pH < 7,00 Môi trường kiềm : [H+] < 1,0 . 10-7M hay pH > 7,007. Màu của quỳ, phenolphtalein và chất chỉ thị vạn năng trong ddịch ở các giá trị pH khác nhau (xem SGK)PHẦN II : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ítnhất một trong các chất sau : a) Chất kết tủa. b) Chất điện li yếu. c) Chất khí.2. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Trong phương trình ionrút gọn của phản ứng, người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu,chất khí n 3, Al2O3...) được giữ nguyên dưới dạng phân tử.Lưu ý: Trong dung dịch: -Tổng số mol điện tích dương của cation bằng tổng số mol điện tích âm của anion. sô molcation sô mol anion- Khối lượng muối bằng tổng khối lượng các ion tạo muối. mmuôi các _ ionPHẦN III : TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ1. Đơn chất Nitơ : -1-. Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3. Các số oxi hóa: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5.. Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững (N ≡ N) nên nitơ khá trơ ở điều kiện thường.2. Hợp chất của nitơ :a) Amoniac: Amoniac là chất khí tan rất nhiều trong nước.. Tính bazơ yếu :- Phản ứng với nước : NH3 + H2O NH4+ + OH –- Phản ứng với axit : NH3 + HCl NH4Cl- Phản ứng với muối : Al 3+ + 3NH3 + 3H2O Al (OH)3 + 3NH 4. Tính khử : 2NH3 + 3CuO to N2 + 3Cu + 3H2Ob) Muối moni. Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh. Trong dung dịch, ion NH4+ là axit yếu: NH 4 + H2O NH3+H3O . Tác dụng với dung dịch kiểm tạo ra khí amoniac.. Dễ bị nhiệt phân hủy. Muối amoni có chứa gốc axit có tính oxi hóa Muối amoni có chứa gốc axit không có tính oxi (NO3 , NO2 ) - - to không thu được NH3 hóa (Cl-,PO43-, HCO3-, CO32- to ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương HK1 Hóa 11 Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 11 Đề cương ôn tập Hóa học lớp 11 Đề cương ôn thi HK1 Hóa 11 Đề cương ôn thi Hóa 11 Đề cương Hóa học lớp 11 Ôn tập Hóa học 11 Ôn thi Hóa học 11 Bài tập Hóa học 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 228 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
6 trang 68 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 58 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
7 trang 53 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, Đà Lạt
10 trang 48 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
5 trang 42 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động số 3
5 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phú Bài
6 trang 35 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên
15 trang 30 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
12 trang 30 0 0