Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 435.23 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội TRƯỜNGTHPTPHÚCTHỌ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN HÓA LỚP 11 NĂM 2024-2025 KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNGCHỦ ĐỀ 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC1. Khái niệm phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch.2. Viết được biểu thức hằng số cân bằng KC của phản ứng thuận nghịch.3. Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để giải thích ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ, áp suấtđến cân bằng hóa học4. Khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li; Nội dung thuyết Bronsted – Lowry về acid – base;5. Khái niệm pH và ý nghĩa của pH trong thực tiễn. Nguyên tắc xác định nồng độ acid – base mạnh bằng phươngpháp chuẩn độ.CHỦ ĐỀ 2: NITROGEN VÀ SULFUR1. Nitrogen, ammonia, muối ammonium, HNO3 : Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học, điều chế vàứng dụng.2. Giải thích hiện tượng mưa acid, nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng.3. Sunfur (lưu huỳnh), sunfur dioxide, H2SO4: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng. 4. Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate, ammonium sulfate, calcium sulfatedihydrate, magnesium sulfate...5. Nhận biết được ion sulfate SO42- trong dung dịch bằng ion Ba2+.CHỦ ĐỀ 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ- Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ.- Phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.- Công thức phân tử hợp chất hữu cơ.- Cấu tạo hoá học của hợp chất hữu cơ. CÂU HỎI ÔN TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCCHỦ ĐỀ 1. CÂN BẰNG HÓA HỌCI.Phần trắc nghiệm:Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch?A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. B. 2SO2 + O2 ? 2SO3.C. C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O. D. 2KClO3 → 2KCl + 3O2.Câu 2: Cân bằng hóa học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất?A. 2SO2(g) + O2(g) ? 2SO3(g) B. C(s) + H2O(g) ? CO(g) + H2(g)C. PCl3(g) + Cl2 ? PCl5(g) D. 3Fe(s) + 4H2O(g) ? Fe3O4(s) + 4H2(g)Câu 3: Chất nào dưới đây là acid?A. NaOH. B. NH3. C. NaCl. D. CH3COOH.Câu 4: Cho cân bằng hóa học sau:2NO(g) + O2(g) ? 2NO2(g) ΔrH0298 = -115 kJNhận xét nào sau đây sai?A. Nếu tăng nhiệt độ thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.B. Nếu tăng áp suất thì cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.C. Hằng số cân bằng của phản trên chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.D. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt.Câu 5: Cho cân bằng hóa học sau:4NH3(g) + 5O2(g) ? 4NO(g) + 6H2O(g) ΔrH0298 = -905 kJYếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Giảm nồng độ O2. D. Thêm xúc tác Pt.Câu 6: cho các cân bằng hóa học sau:(a) 2NO(g) + O2(g) ? 2NO2(g) ΔrH0298 = -115 kJ(b) 2SO2(g) + O2(g) ? 2SO3(g) với ΔrH0298 = -198 kJ(c) N2(g) + 3H2(g) ? 2NH3(g) với ΔrH0298 = -92 kJ(d) C(s) + H2O(g) ? CO(g) + H2(g) với ΔrH0298 = 130 kJ(e) CaCO3(s) ? CaO(s) + CO2(g) với ΔrH0298 = 179 kJKhi tăng nhiệt độ, số cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 7: Trong các dung dịch acid sau có cùng nồng độ a (mol/L), dung dịch có pH cao nhất làA. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI.Câu 8: Dung dịch nào dưới đây có pH > 7?A. HCl. B. NaCl. C. CH3COOH. D. Na2CO3.Câu 9: Dung dịch HCl 0,1M có pH làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 20: Dung dịch H2SO4 có pH = 2 thìA. [H+] = 0,10 (M). B. [H+] = 0,20 (M). C. [H+] = 0,01 (M). D. [H+] = 0,02 (M).Câu 21: Cho cân bằng hóa học sau: 2CO2(g) ? 2CO(g) + O2(g)Ở nhiệt độ T, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [CO2] = 1,2 (M); [CO] = 0,35 (M) và [O2] = 0,15(M). Hằng số cân bằng của phản ứng ở nhiệt độ T làA. 1,276.10-2 B. 4,375.10-2 C. 22,850. D. 78,360.Câu 22: Trộn 5mL dung dịch HCl có pH = 1 với 10mL dung dịch NaOH có pH = 13 thu được dung dịch có pH cógiá trị gần nhất vớiA. 1,5. B. 2,5. C. 11,5. D. 12,5.PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAICâu 2: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:a) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau. b) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu. c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi.d) Tại trạng thái cân bằng, phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn diễn ra.Câu 2: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai:a) Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào nồng độ, nhiệt độ và áp suất.b) Trong biểu thức hằng số cân bằng, có biểu diễn nồng độ chất rắn.c) Hằng số cân bằng của phản ứng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của phản ứng.d) Hằng số cân bằng KC càng lớn, phản ứng thuận càng chiếm ưu thế hơn và ngược lại.Câu 3: Một học sinh làm thí nghiệm xác định pH của đất như sau: lấy một lượng đất cho vào nước rồi lọc lấyphần dung dịch. Dùng máy đo pH đo được pH = 4,69.Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?a) Môi trường của dung dịch là acid.b) Loại đất trên được gọi là đất chua. Để giảm độ chua cho đất có thể bón vôi. c) Nồng độ [H+] trong cốc lớn hơn 0,001.d) Dung dịch trong cốc có [OH-] > [H+] vì pOH > pH.PHẦN III: CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN Câu 2: Cho 0,14 mol H2 và 0,26 mol I2 vào một bình dung tích 1 lít được giữ ở một nhiệt độ không đổi. Phản ứngtrong bình xảy ra như sau: H2(g) + I2(g) ? 2HI(g)Khi p ...

Tài liệu được xem nhiều: