Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Đà Lạt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.64 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Đà Lạt" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Đà LạtTRƯỜNG THCS NGUYỄN DU TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 PHẦN A. MẠCH NỘI DUNG VẬT SỐNGI. TRẮC NGHIỆM. Học sinh ôn tập các đơn vị kiến thức sau:1. Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong dạy học môn Khoa học tự nhiên 9.2. Nêu được gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật.3. Nêu được ý tưởng của Mendel là cơ sở cho những nghiên cứu về nhân tố di truyền (gene).4. Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các loại nucleic acid: DNA (Deoxyribonucleic acid)và RNA (Ribonucleic acid).5. Nêu được sơ đồ mối quan hệ giữa gene và protein trong việc biểu hiện các tính trạng ở sinh vật.II. TỰ LUẬNCâu 6. Trình bày kết quả và ý nghĩa của quá trình tái bản DNA. Kết quả của quá trình tái bản: Một phân tử DNA mẹ qua quá trình tái bản tạo ra hai phân tử DNA con giống nhau và giống phân tử DNA mẹ. Ý nghĩa của quá trình tái bản DNA: Quá trình tái bản DNA là một cơ chế sao chép các phân tử DNA trước mỗi lần phần bào, giúp truyền đạt thông tin di truyền cho cho thế hệ tế bào con một cách chính xác. Như vậy, tái bản DNA đảm bảo tính ổn định về vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.Câu 7. Một giai đoạn của quá trình tổng hợp chuỗi polypeptide (Hình 1). Hãy ghép đôi A với cột Bsao cho đúng tên gọi của các thông tin được ký hiệu bằng các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. A B 3’GUG5’ 1 Amino acid 2 Amino acid histidine 3 tRNA 4 mRNA 5 Bộ ba đối mã 6 Codon 7 Ribosome 8 Hình 1Câu 8. Trong nông nghiệp, con người đã khai thác những đặc điểm có lợi gì ở các giống thực vật đabội? Cho ví dụ. Trong nông nghiệp, con người đã khai thác những đặc điểm có lợi ở các giống thực vật đa bội như: - Tế bào đa bội có hàm lượng DNA tăng theo bội số n, quá trình tổng hợp chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ nên thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng nhanh và chống chịu tốt với những điều kiện bất lợi của môi trường → Đặc điểm này được ứng dụng trong chọn giống cây trồng có kích thước lớn, năng suất cao. - Một số loài thực vật có bộ NST 3n, 5n,… hầu như bất thụ được ứng dụng để tạo quả không hạt. - Học sinh lấy ví dụ cho mỗi trường hợp trên. 1 PHẦN B. MẠCH NỘI DUNG NĂNG LƯỢNG, SỰ BIẾN ĐỔIHọc sinh ôn tập các đơn vị kiến thức sau:Bài 2. Cơ năng- Viết được biểu thức tính động năng của vật,- Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất.- Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật.Bài 3: Công và công suấtLiệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công suất.Bài 4: Khúc xạ ánh sáng- Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong không khí (hoặc chân không) với tốcđộ ánh sáng trong môi trường.- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.Bài 5: Tán sắc ánh sáng qua lăng kính. Màu sắc của vậtGiải thích được một cách định tính sự tán sắc ánh sáng mặt trời qua lăng kính.Vẽ được sơ đồ đường truyền của tia sáng qua lăng kính.Nêu được màu sắc của một vật được nhìn thấy phụ thuộc vào màu sắc của ánh sáng bị vật đó hấp thụvà phản xạ.Vận dụng kiến thức về sự truyền ánh sáng, màu sắc ánh sáng, giải thích được một số hiện tượng đơngiản thường gặp trong thực tế.Bài 6: Phản xạ toàn phầnNắm rõ điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần và xác định được góc tới hạn.Vận dụng vẽ hình trườnghợp phản xạ toàn phần trong một số trường hợp cụ thể.I. TRẮC NGHIỆM. Một số câu tham khảo:Câu 9. Động năng của một ô tô thay đổi như thế nào khi tốc độ của nó tăng lên gấp đôiA. Động năng tăng lên gấp đôi B. Động năng tăng gấp bốn lầnC. Động năng giảm hai lần D. Động năng không đổiCâu 10. Một xe tải có khối lượng gấp đôi khối lượng ô tô, đang chạy với tốc độ bằng một nửa tốcđộ của ô tô. Động năng của xe tải bằng bao nhiêu lần động năng của ô tô?A. Gấp bốn lần. B. Gấp đôi. C. Bằng nhau. D. Bằng một nửa.Câu 11. Chiếu ánh sáng màu lục vào quả táo màu đỏ, thấy quả táo có màu?A. Màu da cam B. Màu vàng C. Màu đỏ D. Màu gần như đen.Câu 12. Hai vật có khối lượng là m và 2m đặt ở hai độ cao lần lượt là 2h và h. Thế năng của vật thứnhất so với vật thứ hai làA. bằng hai lần vật thứ hai. B. bằng một nửa vật thứ hai. C. bằng vật thứ hai. D. bằng1/4 vật thứ hai.Câu 13. Trong quá trình dao động của con lắcA. Động năng của con lắc không đổi B. Thế năng của con lắc không đổiC. Có sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng D. Con lắc chỉ có động năngCâu 14. Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tớiA. luôn luôn lớn hơn 1. B. luôn luôn nhỏ hơn 1.C. tuỳ thuộc tốc độ của ánh sáng trong hai môi trường. D. tuỳ thuộc góc tới của tia sáng.Câu 15. Năng lượng mà vật có được do vị trí của nó so với các vật khác được gọi làA. động năng. B. cơ năng. C. thế năng. D. hóa năng. 1Câu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: