Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 275.93 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm được xây dựng với 2 phần nội dung. Phần 1 là phần khái quát kiến thức trọng tâm của học kì 1, phần 2 là phần các câu hỏi thường gặp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAITRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN LICḤ SỬ 10BÀI 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. NỘI DUNG CƠ BẢN CÂN NẮM ̀1. Quá trình hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc:- Sự phát triển của sản xuất cuối thời Xuân Thu – Chiến Quốc dẫn đến sự chuyển biến về xã hội, hình thànhcác giai cấp mới: Địa chủ và nông dân. Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành dưới thời Tần.2. Những nét chính về quá trình hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc qua các triều đại: Tần,Hán, Đường, Minh, Thanh.- Năm 221 TCN, nhà Tần đã thống nhất Trung Quốc, vua Tần tự xưng là Tần Thuỷ Hoàng chế độ phongkiến ở Trung Quốc được xác lập ( 221 TCN – 206 TCN)- Lưu Bang lập ra Nhà Hán 206 TCN- 220- Sau Nhà Hán, Trung Quốc lâm vào tình trạng loạn lạc kéo dài, Lý Uyên dẹp được loạn, lên ngôi Hoàng đế,lập ra Nhà đường (618 - 907).- Nhà Minh thành lập (1368 - 1644), người sáng lập là chu Nguyên Chương.- Nhà Thanh thành lập 1644 - 1911.3. Những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hôi:a. Chính trị * Bộ máy nhà nước hình thành qua các triều đại: Tần –Hán; Đường; Minh- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần - Hán+ Ở TW: Hoàng đế có quyền tuyệt đối, bên dưới có thừa tướng, thái uý đứng đầu các quan văn, võ.+ Ở địa phương: Chia thành các quận, huyện. Quan thái thú và Huyện lệnh. (Tuyển dụng quan lại chủ yếu làhình thức tiến cử).- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đường+ Từng bước hoàn thiện chính quyền từ TW xuống địa phương+ Cử người thân tín cai quản các địa phương - chức Tiết độ sứ, trấn ải các miền biên cương+ Tuyển dụng quan lại bằng thi cử (bên cạnh cử con em thân tín xuống các địa phương).- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Minh+ Boä maùy Nhaø nöôùc phong kieán ngaøy caøng taäp quyeàn. Quyeàn löïc taäp trung trong tay nhaø vua.+ Boû chöùc Thöøa töôùng, Thaùi uyù, giuùp vieäc cho vua laø 6 boä, vua taäp trung moïi quyeàn haønh trong tay, tröïctieáp chæ huy quaân ñoäi.* Chính sách đối ngoại qua các triều đại phong kiến:- Chính sách xâm lược của nhà Tần - Hán: xâm lược các vùng xung quanh, xâm lược Triều Tiên và đất đaicủa người Việt cổ.- Nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược: Nội Mông, Tây Vực, Triều Tiên, An Nam…- Nhà Minh – Thanh:+ Mở rộng bành trướng ra bên ngoài trong đó có sang xâm lược đại Việt nhưng đã thất bại nặng nề.+ Nhà Thanh thi hành chính sách bế quan toả cảng.b. Sự phát triển kinh tế* Nhà Đường: Kinh tế phát triển tương đối toàn diện- Nông nghiệp: 1+ Giảm tô thuế, bớt sưu dịch, lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền+ Khi nhận ruộng nông dân phải thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước theo chế độ tô, dung, điệu + Áp dụngkỹ thuật canh tác mới, chọn giống … => năng suất tăng.- Thủ công nghiệp và thương nghiệp: phát triển thịnh đạt+ Có các xưởng thủ công (tác phường) luyện sắt, đóng thuyền+ Các tuyến đường giao thông hình thành, 2 con đường tơ lụa trên biển và trên đất liền* Nhà Minh: Từ thế kỷ XVI đã xuất hiện mầm mống qhsx TBCN - Nông nghiệp: kĩ thuật gieo mạ, trồng mía...- Thủ công nghiệp: xuất hiện các xưởng thủ công (đồ gốm), quan hệ chủ - thợ (người làm thuê)- Thương nghiệp: phát triển, các thương nhân đem hàng hóa đi trao đổi khắp trong và ngoài nước. Thành thịmở rộng và phồn thịnh (Bắc Kinh, Nam Kinh)c. Tình hình xã hội:- Thời kì đầu khi chế độ phong kiến và các triều đại phong kiến mới hình thành: Xã hội ổn định, đời sốngnhân dân được cải thiện.- Cuối các triều đại phong kiến giai cấp thống trị tăng cường bóc lột nhân dân, tô thuế nặng nề, đời sốngnhân dân khổ cực=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt các cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ theo chu kì làm sụp đổ các triều đạiphong kiến dẫn đến sự ra đời của các triều đại phong kiến khác.4. Văn hóa Trung Quốc thời phong kiếna. Tư tưởng, tôn giáo:* Nho giáo:- Người sáng lập: Khổng Tử- Nội dung: Với quan niệm về vua - tôi, cha - con, chồng - vợ.- Vai trò: Có vai trò quan trọng, trở thành công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền, là cơsở lý luận và tư tưởng của chế độ phong kiến Về sau Nho giáo càng trở lên bảo thủ, lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của xã hội.* Phật giáo: Thịnh hành nhất là thời Đường.- Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày càng nhiều- Nhà vua cho xây chùa, tạc tượng...cử thêm các nhà sư sang Ấn Độ tìm hiểu về đạo Phậtb. Sử học:- Thời Tây Hán, Sử học trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập+ Bộ Sử kí của Tư Mã Thiên+Thời Đường: Sử quán được thành lập.+ Thời Minh – Thanh: Sử học được quan tâm xuất hiện nhiều tác phẩm Lịch sử như Minh sử, Minh thựclục...c. Văn học: Là 1 trong những lĩnh vực nổi bật nhất của nền văn hóa Trung Quốc- Thơ phát triển mạnh dưới thời Đường có bước phát triển nhảy vọt đạt đến đỉnh cao của nghệ thuậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: