Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.04 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để kỳ thi sắp tới đạt kết quả cao như mong muốn, mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm được chia sẻ dưới đây để hệ thống lại các kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập đề thi. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: LỊCH SỬ 12 PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1945-2000) Chương I: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG THỨ HAI (1945-1949) Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CTTG II (1945-1949)I. Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc:- Đầu 1945, chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề cấp thiết đặt ra.- Từ ngày 4-11/2/1945, Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủba cường quốc là I.Xtalin (LX), Ph.Rudơven (Mĩ), U.Sơcsin (Anh). Hội nghị đưa ra những quyết định quantrọng: + Nhanh chóng tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. + Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc. + Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc ở châu Âu, châu Á.→Những quyết định của hội nghị Ianta và những thỏa thuận sau đó đã hình thành khuôn khổ của trật tự thếgiới mới: Trật tự 2 cực Ianta.II. Sự thành lập Liên Hợp Quốc:a. Sự thành lập: Hội nghị quốc tế với sự tham gia của đại diện 50 nước họp từ 25/4 - 26/6/1945 tại SanPhranxixcô (Mĩ) đã thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên Hợp Quốc.b. Mục đích: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới; phát triển các mối quan hệ hữu nghị và tiến hành hợptác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết giữa các quốc gia.c. Nguyên tắc hoạt động: - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước - Không can thiệp vào nội bộ của tất cả các nước - Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình. - Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa năm cường quốc (Liên Xô, Anh, Mĩ, Pháp, TrungQuốc)d. Các cơ quan: Có 6 cơ quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng bao an, Hội đồng Kinh tế - Xã hội, Hội đồngQuản thác, Tòa án quốc tế, Ban thư kí.e. Vai trò: - Liên hợp quốc trở thành diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì và an ninh thếgiới. - Giải quyết các tranh chấp, xung đột khu vực - Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hoá, giáodục, y tế, nhân đạo …->Tháng 9/1977, Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc. Chương II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991). LB NGA (1991-2000) Bài 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945-1991). LIÊN BANG NGA (1991-2000)1. Liên Xô 1945 – 1991:a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 - 1950)- Chiến tranh tàn phá nặng nề đất nước Liên Xô(khoảng 27 triệu người chết, gần 2000 thành phố bị pháhủy).- Với tinh thần tự lực, tự cường, Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trướcthời hạn 9 tháng: Năm 1950, sản lượng công nghiệp tăng 73% và sản lượng nông nghiệp đạt mức trướcchiến tranh; 1949 chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền vũ khí hạt nhân của Mĩ.b. Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)* Kinh tế: 1 - Công nghiệp: Trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới (sau Mỹ), đi đầu thế giới trongngành công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân. - Nông nghiệp: Những năm 60, tăng trung bình 16%.* Khoa học - Kĩ thuật: - Năm 1957 Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo. - Năm 1961 Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa I.Gagarin bay vòng quanh trái đất.* Đối ngoại: Chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡcác nước XHCN→Ý nghĩa: + Củng cố, tăng cường sức mạnh của nhà nước Xô Viết + Nâng cao uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế, là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới.c. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu.- Do đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan duy ý chí, cùng với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, sự thiếudân chủ và công bằng.- Không bắt kịp khoa học kĩ thuật tiên tiến, dẫn tới tình tràng trì trệ, khủng hoảng về kinh tế và xã hội.- Cải tổ sai lầm.- Sự chống phá của các thế lực thù địch2. Liên Bang Nga từ năm 1991-2000: Sau năm 1991, LB Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô”. Tình hìnhkinh tế, chính trị, xã hội… trải qua nhiều thăng trầm: - Về kinh tế: + Những năm 1990-1995: Tốc độ tăng trưởng âm. + Từ 1996 kinh tế có dấu hiệu phục hồi và phát triển - Về chính trị + 12.1993, hiến pháp Liên Bang Nga được ban hành qui định chế độ Tổng thống liên bang. + Đối nội, đối mặt với 2 thách thức lớn: Tranh chấp đảng phái và xung đột sắc tộc (phong trào likhai ở Trecxnia) - Về đối ngoại: Một mặt ngả về phương Tây, mặt khác phát triển các mối quan hệ với các nước châuÁ.- Từ năm 2000,V. Putin lên làm Tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan: Kinh tế phục hồi,chính trị, xã hội ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. BÀI 3: CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC ÁI. Những nét chung về khu vực Đông Bắc Á- Là khu vực rộng lớn, đông dân nhất thế giới. Trước CTTGII, hầu hết các nước (trừ Nhật) đều bị chủnghĩa thực dân nô dịch. Sau CTTGII có nhiều chuyển biến: - Chính Trị: +Cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời (10/1949). + Cuối những năm 90, Hồng Kông, Ma Cao trở về thuộc chủ quyền Trung Quốc. + Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt và tách thành hai nhà nước riêng biệt là Hàn Quốc và Cộng hòadân chủ nhân dân Triều Tiên. - Kinh tế: Nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt được tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế(Đông Bắc Á có 3 con rồng kinh tế; Nhật trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới; cuối XX đầu XXI, kinhtế Trung Quốc tăng trưởng nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: