Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 91.25 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội SỞ GD& ĐT HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Lịch sử 10I. NỘI DUNG: Ôn tập kiến thức Lịch sử lớp 10 theo sách giáo khoa Bộ Cánh diều,tập trung chủ yếu vào các nội dung sau: Chủ đề Nội dung ôn tập Bài 1. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. - Khái niệm lịch sử. Hiện thực lịch sử và lịch sử được con người nhận thức. Chủ đề 1. - Đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của Sử học. LỊCH SỬ Bài 2. Tri thức lịch sử và cuộc sống.VÀ SỬ HỌC - Sự cần thiết phải học tập và khám phá lịch sử suốt đời. - Thu thập, xử lí thông tin và sử liệu để làm giàu tri thức lịch sử. - Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống. Bài 3. Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch. - Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, di sản thiên nhiên. Chủ đề 2. + Mối quan hệ giữa sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị VAI TRÒ các di sản văn hoá CỦA SỬ + Vai trò của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá và HỌC di sản thiên nhiên. - Sử học với sự phát triển du lịch + Vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch. + Tác động của du lịch đối với công tác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa Bài 4. Khái niệm văn minh. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ - trung đại. - Khái niệm văn minh. Phân biệt được khái niệm văn minh, văn hoá. Chủ đề 3. - Những thành tựu tiêu biểu, ý nghĩa của văn minh Ai Cập thời cổ MỘT SỐ đại. NỀN VĂN - Những thành tựu tiêu biểu, ý nghĩa của văn minh Ấn Độ thời cổ -MINH THẾ trung đại.GIỚI THỜI - Những thành tựu tiêu biểu, ý nghĩa của văn minh Trung Hoa thời CỔ - cổ - trung đại. TRUNG Bài 5. Một số nền văn minh phương Tây thời cổ - trung đại. ĐẠI - Những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Hy Lạp, La Mã thời cổ đại. - Những thành tựu tiêu biểu, nội dung, ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng. Chủ đề 4. Bài 6. Cách mạng công nghiệp thời cận đại.CÁC CUỘC - Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất. CÁCH - Những thành tựu cơ bản của Cách mạng công nghiệp lần thứ hai. MẠNG CÔNG NGHIỆP - Ý nghĩa của Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai về TRONG kinh tế, xã hội, văn hoá. LỊCH SỬ THẾ GIỚIII. GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN.1. Phần trắc nghiệm dạng 1( 40 câu trắc nghiệm 4 lựa chọn)Câu 1. Khái niệm lịch sử gắn với A. tư liệu lịch sử xảy ra trong quá khứ. B. hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử. C. tư liệu truyền miệng và chữ viết. D. những gì đã diễn ra trong quá khứ.Câu 2. Toàn bộ những gì diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, khôngphụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Đó là: A. quy luật của lịch sử. B. hiện thực lịch sử. C. nhận thức lịch sử. D. bản chất của lịch sử.Câu 3. Một trong những chức năng cơ bản của Sử học là gì? A. Cung cấp đầy đủ tri thức khoa học đã được nghiên cứu để nêu gương. B. Khôi phục hiện thực lịch sử chính xác dựa trên nguồn sử liệu tin cậy. C. Dựng lại biến cố lịch sử dựa vào những hiểu biết của nhà nghiên cứu. D. Khôi phục hiện thực lịch sử dựa trên quan điểm của nhà nghiên cứu.Câu 4. Sử học là A. khoa học nghiên cứu về quá khứ của loài người. B. tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. C. tất cả những gì đã và đang diễn ra ở hiện tại. D. khoa học nghiên cứu về lịch sử các loài sinh vật.Câu 5. Ý nào dưới đây không phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học? A. Những hiện tượng tự nhiên đã xảy ra trong quá khứ. B. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người. C. Quá khứ của một quốc gia hoặc một khu vực trên thế giới. D. Quá khứ của toàn thể nhân loại.Câu 6. Tri thức lịch sử là tất cả A. Những hiểu biết của con người về các lĩnh vực liên quan đến lịch sử. B. Các quy luật lịch sử có ý nghĩa thiết thực đối với sự tiến bộ của xã hội loài người. C. Hiện tượng siêu nhiên đã tác động mạnh đến tiến trình phát triển xã hội loài người. D. Các sự vật, hiện tượng đã diễn ra trong quá khứ theo ý muốn chủ quan của con người.Câu 7. Những tri thức lịch sử đã được con người nhận thức thể hiện dưới dạng nàodưới đây? A. Sách, báo, băng ghi âm, bí quyết, kĩ năng,... B. Kĩ năng, kinh nghiệm, niềm tin, bí quyết,... C. Tác phẩm sử học, bí quyết, kĩ năng thực hành,... D. Văn bản, tác phẩm sử học, kết quả nghiên cứu,...Câu 8. Cần học tập lịch sử suốt đời vì tri thức lịch sử A. Liên quan và ảnh hưởng quyết định đến tắt cả mọi sự vật, hiện tượng. B. Chưa hoàn toàn chính xác, cần sửa đổi và bổ sung thường xuyên. C. Rất rộng lớn và đa dạng, lại biến đổi và phát triển không ngừng. D. Giúp cá nhân hội nhập nhanh chóng vào cuộc sống hiện đại.Câu 9. Mộc bản triều Nguyễn chứa đựng những tri thức lịch sử thuộc dạng nào dướiđây? A. Tri thức ẩn, thu được từ sự trải nghiệm thực tế thành kĩ năng của mỗi cá nhân. B. Tri thức hiện, đã được hiểu biết, nhận thức, thường được thể hiện cụ thể qua văn bản. C. Tri thức ẩn, đã được hiểu biết, nhận thức, thường được thể hiện cụ thể qua văn bản. D. Trí thức hiện, thu được từ sự trải nghiệm thực tế thành kĩ năng của mỗi cá nhân.Câu 10. Sự phát triển của du lịch sẽ góp phần A. định hướng sự phát triển của Sử học trong tương lai. B. Xác định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: