Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 376.49 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức trọng tâm của môn học, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới tốt hơn. Hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên HòaTRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỊCH SỬ 11 - NĂM HỌC 2019 - 2020Bài 1. NHẬT BẢN- Tình hình Nhật Bản nửa đầu thế kỷ XIX.- Những nội dung của cải cách Minh trị 1868.- Vì sao trong hoàn cảnh lịch sử châu Á, Nhật thoát khỏi số phận một nước thuộc địa vàtrở thành một nước đế quốc?- Liên hệ với tình hình Trung Quốc và Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?Bài 2. ẤN ĐỘ- Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ? Hậu quảcủa những chính sách đó đối với Ấn Độ.- Sự thành lập và hoạt động của Đảng Quốc đại Ấn Độ? Đánh giá vai trò của Đảng Quốcđại trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.- Nét mới trong phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ đầu thế kỉXX được biểu hiện như thế nào?. Nêu kết quả và ý nghĩa của phong traod đó?Bài 3. TRUNG QUỐC- Những sự kiện lịch sử nào chứng tỏ từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung Quốc đãtrở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?- Trình bày bối cảnh lịch sử của Trung Quốc cuối thế kỉ XIX. Cho biết tính chất, ý nghĩalịch sử và nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc: 1. Phong trào Thái Bình Thiên Quốc. 2. Cuộc cải cách Mậu Tuất. 3. Phong trào Nghĩa Hoà đoàn.- Cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc: hoàn cảnh bùng nổ, diễn biến chính, kết quả,tính chất và ý nghĩa lịch sử.Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)- .Quá trình xâm lược của các nước đế quốc vào Đông Nam Á vào cuối thể kỉ XIX – đầuthế kỉ XX diễn ra như thế nào?- Trình bày những biện pháp cải cách của Rama IV và Rama V. Cho biết tính chất, kết quảvà ý nghĩa của những cải cách này đối với sự phát triển của Vương quốc Xiêm. So sánhvới cuộc Duy tân ở Nhật Bản.- Tại sao trong hoàn cảnh khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Xiêmlại là nước duy nhất không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây? Bài 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX)- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc của nhân dân châu Phitrong thế kỉ XIX diễn ra như thế nào? Nêu nhận xét về phong trào đấu tranh chống chủnghĩa thực dân ở châu Phi trong giai đoạn này.- Phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX?- Âm mưu và những thủ đoạn của Mĩ đối với khu vực Mĩ Latinh như thế nào?Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918)- Nguyên nhân của chiến tranh.- Tóm tắt diễn biến của chiến tranh- Tính chất và hậu quả của chiến tranh.Bài 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI- Trình bày những thành tựu về văn học, nghệ thuật đầu thời kì cận đại đến giữa thế kỉXIX.- Những thành tựu văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX – đến đầu thế kỉ XX và tác dụngcủa nó?- Trình bày những hiểu biết về những trào lưu tư tưởng tiến bộ thời cận đại và sự ra đờichủ nghĩa xã hội khoa học.Bài 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917- Cách mạng tháng Hai năm 1917: hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.- Cách mạng tháng Mười năm 1917: hoàn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.Bài 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CNXH (1921- 1941)- Chính sách Kinh tế mới: nội dung; liên hệ với Việt Nam- Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH và ý nghĩa.Bài 11: CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1939-1945)- Hệ thống Vecxai- Oasinhton- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 và hậu quả của nó.- Trình bày hoàn cảnh ra đời và hoạt động của Quốc tế Cộng sản (1919 – 1923). Các nghịquyếtcủa Đại hội II và VII đã ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam như thế nào?Bài 12. NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)- Chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách chính trị, kinh tế, đối ngoại như thế nào trongnhững năm 1933 – 1939?Bài 13. NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)- Trình bày những điểm cơ bản trong “Chính sách mới” của Tổng thống MĩPhranklin Rudơven và rút ra nhận xét.- Đánh giá “Chính sách mới” của Tổng thống Mĩ Phranklin Rudơven và tình hình kinh tế,chínhtrị, chính sách đối ngoại của Mĩ những năm 1934 – 1939. So sánh con đường tìm lối thoáttrước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 của nước Đức và nước MĩBài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào? - Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933, giới cầm quyền ở NhậtBản đã có cách giải quyết như thế nào?- Tại sao giới cầm quyền Nhật Bản lại chọn Trung Quốc làm điểm đến đầu tiên trongchính sách xâm lược của mình vào thập niên 20 của thế kỉ XX? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (THAM KHẢO) Bài 1: NHẬT BẢNCâu 1. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền hành thực tế ở Nhật Bản nằm trong tay A. Thiên Hoàng. B. tư sản. C. Tướng quân. D. thủ tướng.Câu 2. Cuộc cải cách Duy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: