Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 1 Họ và tên: ……………………………………….TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Lớp ……………………….. MỘT SỐ NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 - NĂM HỌC: 2024 – 2025I. TRẮC NGHIỆM: Lưu ý: Nội dung ôn tập chỉ mang tính chất tham khảo, học sinh cần tìm hiểu thêm nội dung bài học. PHẦN LỊCH SỬCâu 1 Các công xã nông thôn của cư dân Ai Cập cổ đại còn được gọi là gì? A. các Xóm C. các Nôm B. các Làng D. các Chiềng, chạCâu 2. Ai là người có công thống nhất nhà nước Ai Cập? A. Vua Tu- tan-kha-mun (tutankhamun). C. Vua Na-mơ (Narmer). B. Vua Ram-sét II (RamsesII). D. Vua Kê-ốp (Kheops).Câu 3. Nhà nước Ai Cập cổ đại ra đời vào khoảng thời gian nào? A. 4000 TCN. C. 3200 TCN. B. TCN. D. 3500 TCN.Câu 4. Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là A. Thiên tử. C. En-xi. B. Pha-ra-ông(pharaoh). D. Samura.Câu 5. Đặc điểm nổi bật của nhà nước Lưỡng Hà cổ đại là gì? A. Dân tộc Xu-me làm chủ C. Có nhiều tộc người thay phiên làm chủ. B. Nhà nước mang tính dân chủ. D. Nhà nước theo thể chế chiếm hữu nô.Câu 6. Bộ luật thành văn của người Lưỡng Hà cổ đại có tên gọi là gì? A. Luật La Mã. C. Luật Ha-mu-ra-bi(Hammurabi). B. Luật 12 bảng. D. Luật Ha-la-kha(Hakakha).Câu 7. Từ thiên niên kỉ IV TCN, Lưỡng Hà đã có chữ viết, mà hình dạng giống nhưnhững chiếc đinh hay góc nhọn nên được gọi là A. chữ Phạn. C. chữ La-tinh B. chữ Hán. D. chữ hình nêmCâu 8. Thành tựu văn học nổi bật của người Lưỡng Hà cổ đại là A. bộ sử thi Ra-ma-ya-na (Ramayana). C. thần thoại Nữ Oa. B. thần thoại Héc-quyn (Hercules). D. bộ sử thi Gin-ga-mét (Gilgames).Câu 9. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ? A. Người A-ri-a (Arya). C. Người Đra-vi-đa (Dravida). B. Người Do Thái. D. Người Khơ-me.Câu 10. Chế độ đẳng cấp Vác-na (Varna) của người A-ri-a (Arya) đã thiết lập ở Ấn Độlà? A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da. C. Sự phân biệt về trình độ học vấn. B. Sự phân biệt về tôn giáo. D. Sự phân biệt giàu - nghèo.Câu 11. Theo chế độ Vác-na (Varna) đẳng cấp nào có quyền lực nhất trong xã hội ẤnĐộ cổ đại? A. Bra-man (Brahman). C. Vai-si-a (Vaishya). B. Ksa-tri-a (Ksatrya). D. Su-đra (Sudra).Câu 12. Theo chế độ Vác-na (Varna) đẳng cấp nào thấp kém nhất trong xã hội Ấn Độcổ đại? A. Bra-man (Brahman). C. Vai-si-a (Vaishya). B. Ksa-tri-a (Ksatrya). D. Su-đra (Sudra).Câu 13. Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại? A. Chữ Phạn. C. Chữ La-tinh. B. Chữ Hán. D. Chữ Ka-na (Kana).Câu 14. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo nào dưới đây? A. Hin-đu giáo và Phật giáo. C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo. B. Nho giáo và Phật giáo. D. Nho giáo và Đạo giáo.Câu 15. Chữ viết của người Trung Quốc cổ đại được viết trên chất liệu gì? A. Trên đất sét. C. Trên mai rùa, xương thú, thẻ tre. B. Trên giấy Pa-pi-rút. D. Trên phiến đá.Câu 16. Phát minh của người Trung Quốc cổ đại trong lĩnh vực y học? A. Châm cứu. C. Ướp xác. B. Phát minh ra số 0. D. Phát minh thuốc tê, thuốc mê.Câu 17. Đâu là một công trình kiến trúc tiêu biểu ở Trung Quốc? A. Chùa hang A-gian-ta (Ajanta). C. Vườn treo Ba-bi-lon (Babylon). B. Kim tự tháp . D. Vạn Lý Trường Thành.Câu 18. Là tác phẩm văn học nổi tiếng nhất thời cổ Đại ở Trung Quốc? A.Ra-ma-y-a-na (Ramayana). C. Kinh Thi. B. Gin-ga-mét (Gilgamesh). D. I-li-át (Iliad) Ô-i-xê (Odyssey). PHẦN ĐỊA LÍCâu 19. Theo quy ước, đầu phía trên của kinh tuyến gốc chỉ hướng nào? A. Hướng Bắc. B. Hướng Nam. C. Hướng Đông. D. Hướng Tây.Câu 20. Để xác định phương hướng trên bản đồ có hệ thống kinh, vĩ tuyến thì ta dựavào đâu? A. Kim chỉ nam. C. Hệ thống kinh, vĩ tuyến B. Mũi tên chỉ hướng Bắc. D. Mặt Trời.Câu 21. Để xác định phương hướng trên bản đồ không có hệ thống kinh, vĩ tuyến thì tadựa vào đâu? A. Mặt Trời. C. Kim chỉ nam hoặc mũi tên chỉ hướng Bắc. B. Hướng gió. D. Hệ thống kinh, vĩ tuyến.Câu 22. Để thể hiện tỉ lệ bản đồ, người ta thường dùng các dạng tỉ lệ bản đồ nào? A. Tỉ lệ chữ, tỉ lệ số. C. Tỉ lệ chữ, tỉ lệ thước. B. Tỉ lệ số, tỉ lệ thước. D. Tỉ lệ số, tỉ lệ chữ, tỉ lệ thước.Câu 23. Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn. C. Hình vuông. B. Hình cầu. D. Hình bầu dục.Câu 24. Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ 3. C. Vị trí thứ 5. B. Vị trí thứ 6. D. Vị trí thứ 7.Câu 25. Trái Đất có bán kính ở Xích đạo là A. 6378 km. C. 6387 km. B. 6465 km. D. 6456 km.Câu 26. Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 1 Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 6 Đề cương ôn tập học kì 1 năm 2025 Đề cương Lịch sử và Địa lí lớp 6 Đề cương trường THCS Nguyễn Du Văn minh Trung Quốc cổ đại Hiện tượng ngày đêm luân phiên nhauGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
27 trang 107 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
7 trang 106 0 0 -
8 trang 99 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
6 trang 89 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
13 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
11 trang 58 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
6 trang 55 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 54 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng
5 trang 53 0 0