Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.97 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1- NH 2024-2025 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 8PHẦN LỊCH SỬCâu 1: Trong quá trình cai trị Đông Nam Á, thực dân phương Tây đã thi hành chính sáchnào trên lĩnh vực nông nghiệp?A. Phát triển hệ thống giao thông vận tải. C. Cướp đoạt ruộng đất, “cưỡng bức trồng trọt”.B. Chú trọng hoạt động khai thác khoáng sản. D. Chia ruộng đất cho nông dân nghèo cày cấy.Câu 2: Đến đầu thế kỉ XVI, nhiều quốc gia phong kiến ở khu vực Đông Nam Á bước vàogiai đoạn A. hình thành. C. phát triển đến đỉnh cao. B. phát triển. D. khủng hoảng, suy thoái.Câu 3: Đến cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á đã trở thành thuộc địa của thực dânHà Lan? A. Myanmar. B. Philippines. C. Indonesia. D. Cambodia.Câu 4: Đến cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữđược độc lập là A. Việt Nam. B. Xiêm. C. Mi-an-ma. D. In-đô-nê-xi-a.Câu 5: Trong những năm 1858 - 1884, thực dân Pháp vấp phải cuộc kháng chiến quyết liệtcủa nhân dân nước nào? A. Mi-an-ma. B. Phi-líp-pin. C. Việt Nam. D. In-đô-nê-xi-a.Câu 6: Những lực lượng xã hội nào mới xuất hiện ở các nước Đông Nam Á do tác động từchính sách cai trị của thực dân phương Tây?A. Nông dân, thợ thủ công, thương nhân.B. Nho sĩ phong kiến, tư sản dân tộc, trí thức mới.C. Tư sản dân tộc, trí thức mới, tiểu tư sản, công nhân.D. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, trí thức nho học.Câu 7: Chính sách cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam Á đã khiến mâuthuẫn nào phát triển gay gắt? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân B. Mâu thuẫn giữa nhân dân với quan lại C. Mâu thuẫn giữa địa chủ và nô lệ D. Mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với địa chủCâu 8: Nhân dân các nước Đông Nam Á phản ứng ra sao khi thực dân phương Tây xâmnhập và xâm lược? A. Vùng dậy đấu tranh mạnh mẽ để bảo vệ đất nước C.Giữ thái độ hòa hoãn B. Tỏ ra đầu hàng D. Nhượng bộ thực dân phương tâyCâu 9: Sau khi Nguyễn Kim qua đời, vua Lê trao lại binh quyền cho ai? A. Nguyễn Huệ B. Nguyễn Trãi C. Trịnh Kiểm D. Nguyễn HoàngCâu 10: Nguyễn Hoàng trấn thủ ở đâu đã đặt nền tảng cho cơ nghiệp của chín vị chúaNguyễn ở phương nam và cho cả vương triều Nguyễn sau này. A. Đất Thuận Hóa C. Đất Bình Thuận B. Đất Ninh Bình D. Đất Thanh HóaCâu 11: Chính quyền đầu tiên xác lập chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa vàTrường Sa là? A. Chúa Nguyễn ở Đàng Trong C.Chúa Nguyễn ở Đàng Ngoài B. Chúa Trịnh ở Đàng Trong D. Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài 1Câu 12: Đội Hoàng Sa và Bắc Hải là hai tổ chức dân binh độc đáo vừa có chức năng kinhtế vừa có chức năng gì? A. Tuần tra biển, đảo C. Kiểm soát, quản lí biển, đảo B. Cai trị biển đảo D. Kiểm tra hàng hóaCâu 13: Vào giữa thế kỉ XVIII, sự bùng nổ và phát triển của phong trào nông dân ĐàngNgoài đã A. làm lung lay chính quyền chúa Nguyễn. B. dẫn đến sự sụp đổ của chính quyền Lê - Trịnh. C. làm lung lay chính quyền vua Lê - chúa Trịnh. D. dẫn đến sự sụp đổ của chính quyền chúa Nguyễn.Câu 14: Đến giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài đã A. hình thành và bước đầu phát triển. C. rơi vào khủng hoảng trầm trọng. B. phát triển đến đỉnh cao. D. sụp đổ hoàn toàn.Câu 15: Năm 1740, Nguyễn Danh Phương tập hợp nghĩa quân, nổi dậy khởi nghĩa ở A. Việt Trì (Phú Thọ). C. Tiên Du (Bắc Ninh). B. Tam Đảo (Vĩnh Phúc). D. Tân Trào (Tuyên Quang).Câu 16: Bối cảnh lịch sử dẫn đến phong trào nông dân Đàng Ngoài là? A. Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ. B. Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi. C. Kinh tế đàng Ngoài phát triển. D. Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ. TỰ LUẬN Câu 1: Hãy nêu nhận xét về sự chuyển biến văn hóa Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. Em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? - Nhận xét về sự chuyển biến văn hóa Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII: + Nhân dân Đại Việt đã đạt được nhiều thành tựu lớn trên các lĩnh vực văn hóa, tôn giáo. Những thành tựu này là minh chứng cho tài năng, tư duy sáng tạo và sự lao động miệt mài của người dân. Nhiều thành tựu văn hóa ở thời kì này vẫn được bảo tồn, gìn giữ và sử dụng cho đến ngày nay. + Đã diễn ra sự tiếp xúc và giao lưu giữa văn minh Đại Việt với văn minh phương Tây, đưa đến nhiều chuyển biến mới trong đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân Đại Việt. - Ấn tượng nhất với thành tựu về chữ Quốc ngữ. + So với các loại chữ viết trước đó (là chữ Hán và chữ Nôm), chữ Quốc ngữ có nhiều ưu điểm nổi bật, như: số lượng chữ cái ít nhưng khả năng ghép chữ linh hoạt; tiện lợi, dễ dàng ghi nhớ và có thể phổ biến rộng. + Chữ Quốc ngữ được sử dụng cho đến ngày nayCâu 2: Sự phát triển của nông nghiệp Đại Việt trong giai đoạn XVI – XVIII có nhữngđiểm tích cực và hạn chế nào?- Tích cực:+ Nhân dân tiếp tục khai hoang, diện tích đất canh tác được mở rộng, nhất là Đàng Trong.+ Thủy lợi được củng cố, bồi đắp đê đập, nạo vét mương máng. + Giống cây trồng phong phú. Nghề trồng vườn với các loại cây ăn quả cũng phát triển.+ Nhân dân đúc rút được nhiều kinh nghiệm thông qua thực tế sản xuất.- Tiêu cực:+ Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ phong kiến.+ Nông dân bị bần cùng hóa. 2Câu 3: Một số giải pháp phát triển các làng nghề thủ công t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: