Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmTRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM TỔ: NGỮ VĂN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 12 HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2019 – 2020Phần một: PHẦN ĐỌC - HIỂU:1. Cách xác đinh ̣ chủ đề văn bản- Xác định nội dung chủ yếu của văn bản dựa vào các yếu tố sau:+ Tiêu đề của văn bản+ Câu chủ đề của văn bản+ Nội dung lặp lại hoặc bao trùm của văn bản+ Ý nghĩa hàm ngôn mà văn bản muốn hướng tới2. Sáu phương thức biểu đạt Phương thức biểu đạt Nhận diện qua mục đích giao tiếp 1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc 2 Miêu tả Tái hiện trạng thái, sự vật, con người 3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc 4 Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận… 5 Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp… 6 Hành chính – công vụ Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người 3. Sáu phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ Đặc điểm nhận diện 1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - Gồm các dạng chuyện trò/ nhật kí/ thư từ… 2 Phong cách ngôn ngữ báo chí -VD bản tin , phóng sự,.. (thông tấn) 3 Phong cách ngôn ngữ chính luận -VD : lời kêu go ̣i, tuyên ngôn, hich, ̣ cáo,... 4 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật -Dùng chủ yếu trong tác phẩm văn chương: Truyê ̣n, bài hát, thơ, tiể u thuyế t, 5 Phong cách ngôn ngữ khoa học Dùng trong những văn bản thuộc lĩnh vực nghiên cứu, học tập và phổ biến khoa học, đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn sâu 6 Phong cách ngôn ngữ hành chính 4. Các biện pháp tu từ:- Các biê ̣n pháp Tu từ về ngữ âm: điệp âm, điệp vầ n, điệp thanh,… (tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu)- Các biê ̣n pháp Tu từ từ vựng: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, tương phản, chơi chữ, nói giảm, nóitránh, thậm xưng,…So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợihình, gợi cảm cho sự diễn đạt.VD: Trẻ em như búp trên cànhNhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật,dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gầngũi với con người.Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tươngđồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũinhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước. 1Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả đểnhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giácquá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.- Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối, im lặng,… Biện pháp tu từ Hiệu quả nghệ thuật (Tác dụng nghệ thuật)So sánh Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung và cảm xúcẨn dụ Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cô đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những liên tưởng ý nhị, sâu sắc.Nhân hóa Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn hơn.Hoán dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo và gợi những liên tưởng ý vị, sâu sắcĐiệp từ/ngữ/cấu trúc Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cẳmNói giảm Làm giảm nhẹ đi ý đau thương, mất mát nhằm thể hiện sự trân trọngThậm xưng (phóng đại) Tô đậm ấn tượng về…Câu hỏi tu từ Bộc lộ cảm xúcĐảo ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng vềĐối Tạo sự cân đốiIm lặng (…) Tạo điểm nhấn, gợi sự lắng đọng cảm xúcLiệt kê Diễn tả cụ thể, toàn điệnCác hình thức, phương tiện ngôn ngữ khác:- Từ láy, thành ngữ, từ Hán – Việt …- Điển tích điển cố,…5. Các phương thức trần thuật- Lời trực tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện (Tôi)- Lời kể gián tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – người kể chuyện giấu mặt.-Lời kể nửa trực tiếp: Trần thuật từ ngôi thứ ba – người kể chuyện tự giấu mình nhưng điểm nhìn và lờikể lại theo giọng điệu của nhân vật trong tác phẩm.6. Các phép liên kết ( liên kết các câu trong văn bản) Các phép liên kết Đặc điểm nhận diệnPhép lặp từ ngữ Lặp lại ở câu đứng sau những từ ngữ đã có ở câu trướcPhép liên tưởng (đồng Sử dụng ở câu đứng sau những từ ngữ đồng nghĩa/ trái nghĩa hoặcnghĩa / trái nghĩa) cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trướcPhép thế Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế các từ ngữ đã có ở câu trướcPhép nối Sử dụng ở câu sau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương HK1 Văn 12 Đề cương ôn tập học kì 1 Ngữ văn 12 Đề cương ôn tập Ngữ văn lớp 12 Đề cương ôn thi HK1 Văn 12 Đề cương ôn thi Văn 12 Đề cương Ngữ văn lớp 12 Ôn tập Ngữ văn 12 Ôn thi Ngữ văn 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi KSCL môn Ngữ văn 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Quế Võ 1 (Lần 1)
7 trang 79 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
12 trang 36 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
43 trang 33 0 0 -
Giáo án dạy bồi dưỡng môn Ngữ văn 12 (Trọn bộ cả năm)
356 trang 33 0 0 -
Hướng dẫn viết đoạn văn Nghị luận xã hội trong các kì thi THPT
13 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập HK2 môn Ngữ văn 12 năm 2017-2018 - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
5 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
6 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
10 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
8 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
22 trang 29 0 0