Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.56 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông BíTRƢỜNG THPT UÔNG BÍ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I- LỚP 10 TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2022 - 2023 Uông Bí, ngày 02 tháng 12 năm 2022 A. ĐƠN VỊ KIẾN THỨC/KĨ NĂNG – MỨC ĐỘ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I. PHẦN ĐỌC HIỂU 1. Đơn vị kiến thức/ kĩ năng - Thần thoại (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) - Sử thi (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) - Thơ Đường luật (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) - Kịch bản chèo và tuồng (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) - Văn bản thông tin(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) 2. Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá 2.1. Thần thoại Nhận biết: - Nhận biết được không gian, thời gian trong truyện thần thoại. - Nhận biết được đặc điểm của cốt truyện, câu chuyện, nhân vật trong truyện thầnthoại. - Nhận biết được đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của truyện thần thoại. - Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong truyện thần thoại. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Hiểu và phân tích được nhân vật trong truyện thần thoại; lí giải được vị trí, vai trò, ýnghĩa của nhân vật trong tác phẩm. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; phân tích được một số căn cứ đểxác định chủ đề. - Lí giải được tác dụng của việc chọn nhân vật người kể chuyện; lời người kể chuyện,lời nhân vật, ... trong truyện thần thoại. - Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của truyệnthần thoại. Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệmcủa bản thân. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bảnđể lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng,… trong tác phẩmtheo quan niệm của cá nhân. 2.2. Sử thi Nhận biết: - Nhận biết được đặc điểm của không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật trong sử thi. - Nhận biết được người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất); điểm nhìn, lờingười kể chuyện, lời nhân vật, ... trong sử thi. - Nhận biết được đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của sử thi. - Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong sử thi. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Hiểu và phân tích được nhân vật trong sử thi; lí giải được vị trí, vai trò, ý nghĩa củanhân vật trong tác phẩm. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; phân tích được một số căn cứ đểxác định chủ đề. - Lí giải được tác dụng của việc chọn nhân vật người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôithứ nhất); lựa chọn điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, ... trong sử thi. - Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của sử thi. Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệmcủa bản thân. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bảnđể lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc vềnghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân. 2.3. Thơ Đường luật Nhận biết: - Nhận biết được một số yếu tố trong thơ Đường luật: thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối vàcác biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ - Nhận biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ - Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và cácbiện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. - Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến ngườiđọc. Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệmcủa bản thân. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong bài thơđể lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người,cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2.4. Kịch bản chèo và tuồng Nhận biết - Nhận biết được đề tài, tính vô danh, tích truyện trong chèo, tuồng. - Nhận biết được lời chỉ dẫn sân khấu, lời thoại và hành động của nhân vật chèo,tuồng. - Nhận biết được nhân vật, tuyến nhân vật và cốt truyện của chèo, tuồng. Thông hiểu - Phân tích được ý nghĩa, tác dụng của đề tài, tính vô danh, tích truyện trong chèo,tuồng. - L ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông BíTRƢỜNG THPT UÔNG BÍ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I- LỚP 10 TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN - NĂM HỌC 2022 - 2023 Uông Bí, ngày 02 tháng 12 năm 2022 A. ĐƠN VỊ KIẾN THỨC/KĨ NĂNG – MỨC ĐỘ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I. PHẦN ĐỌC HIỂU 1. Đơn vị kiến thức/ kĩ năng - Thần thoại (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) - Sử thi (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) - Thơ Đường luật (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) - Kịch bản chèo và tuồng (Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) - Văn bản thông tin(Ngữ liệu ngoài sách giáo khoa) 2. Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá 2.1. Thần thoại Nhận biết: - Nhận biết được không gian, thời gian trong truyện thần thoại. - Nhận biết được đặc điểm của cốt truyện, câu chuyện, nhân vật trong truyện thầnthoại. - Nhận biết được đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của truyện thần thoại. - Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong truyện thần thoại. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Hiểu và phân tích được nhân vật trong truyện thần thoại; lí giải được vị trí, vai trò, ýnghĩa của nhân vật trong tác phẩm. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; phân tích được một số căn cứ đểxác định chủ đề. - Lí giải được tác dụng của việc chọn nhân vật người kể chuyện; lời người kể chuyện,lời nhân vật, ... trong truyện thần thoại. - Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của truyệnthần thoại. Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệmcủa bản thân. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bảnđể lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng,… trong tác phẩmtheo quan niệm của cá nhân. 2.2. Sử thi Nhận biết: - Nhận biết được đặc điểm của không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật trong sử thi. - Nhận biết được người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất); điểm nhìn, lờingười kể chuyện, lời nhân vật, ... trong sử thi. - Nhận biết được đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của sử thi. - Nhận biết được bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong sử thi. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Hiểu và phân tích được nhân vật trong sử thi; lí giải được vị trí, vai trò, ý nghĩa củanhân vật trong tác phẩm. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản; phân tích được một số căn cứ đểxác định chủ đề. - Lí giải được tác dụng của việc chọn nhân vật người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôithứ nhất); lựa chọn điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật, ... trong sử thi. - Lí giải được ý nghĩa, tác dụng của đề tài, các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng của sử thi. Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệmcủa bản thân. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử – văn hoá được thể hiện trong văn bảnđể lí giải ý nghĩa, thông điệp của văn bản. - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của thông điệp, chi tiết, hình tượng, những đặc sắc vềnghệ thuật trong tác phẩm theo quan niệm của cá nhân. 2.3. Thơ Đường luật Nhận biết: - Nhận biết được một số yếu tố trong thơ Đường luật: thể thơ, từ ngữ, vần, nhịp, đối vàcác biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được nhân vật trữ tình, chủ thể trữ tình trong bài thơ - Nhận biết được nhịp điệu, giọng điệu trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ - Phân tích được giá trị biểu đạt, giá trị thẩm mĩ của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp và cácbiện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. - Nêu được cảm hứng chủ đạo, chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến ngườiđọc. Vận dụng: - Rút ra được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm đối với nhận thức, tình cảm, quan niệmcủa bản thân. Vận dụng cao: - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá được thể hiện trong bài thơđể lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người,cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2.4. Kịch bản chèo và tuồng Nhận biết - Nhận biết được đề tài, tính vô danh, tích truyện trong chèo, tuồng. - Nhận biết được lời chỉ dẫn sân khấu, lời thoại và hành động của nhân vật chèo,tuồng. - Nhận biết được nhân vật, tuyến nhân vật và cốt truyện của chèo, tuồng. Thông hiểu - Phân tích được ý nghĩa, tác dụng của đề tài, tính vô danh, tích truyện trong chèo,tuồng. - L ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương học kì 1 Đề cương học kì 1 lớp 10 Đề cương học kì 1 môn Ngữ văn Đề cương Ngữ văn lớp 10 Ôn tập Ngữ văn lớp 10 Truyện thần thoại Đặc trưng của sử thiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
5 trang 242 0 0 -
Đề cương học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Xuân Đỉnh
15 trang 163 1 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phạm Phú Thứ
14 trang 78 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 62 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Bùi Thị Xuân, Đà Lạt
28 trang 62 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Ngô Quyền
9 trang 43 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
6 trang 43 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tin học lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
7 trang 42 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
12 trang 42 0 0 -
3 trang 38 0 0