Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Dương Văn Mạnh, Bà Rịa - Vũng Tàu

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 44.96 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Dương Văn Mạnh, Bà Rịa - Vũng Tàu” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Dương Văn Mạnh, Bà Rịa - Vũng TàuTrường THCS Dương Văn Mạnh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024- 2025 I. Kiến thức trọng tâm: 1. Đọc hiểu văn bản:- Thể loại văn nghị luận:+ Những đặc điểm của văn nghị luận được thể hiện qua văn bản cụ thể: luận đề;luận điểm; bằng chứng khách quan; ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết.+ Phân tích được mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng ở vănbản cụ thể.+ Tìm được những văn bản ở “Bài 3” (SGK Ngữ văn 8, Chân trời sáng tạo) có cùngthể loại, cùng chủ điểm.Luận đề và luận điểm trong văn nghị luận Luận đề là vấn đề chính được nêu ra để bàn luận trong văn bản nghị luận. Luận điểm là những ý kiến thể hiện quan điêm của người viết về luận đề. Trong văn bản nghị luận, luận đề được thể hiện bằng luận điểm và làm sáng tỏ bằnglí lẽ, bằng chứng.Bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong vănnghị luận Bằng chứng khách quan là những thông tin khách quan, có thể kiểm chứng đượctrong thực tế. Ý kiến, đánh giá chủ quan là những nhận định, suy nghĩ, phán đoán theo góc nhìnchủ quan của người viết, thường ít có cơ sở để kiểm chứng. Do vậy, để giảm tính chủquan trong đánh giá, giúp ý kiến trở nên đáng tin cậy, người viết cần đưa ra được cácbằng chứng khách quan.Để làm nên sức thuyết phục cho văn bản nghị luận, những ý kiến, đánh giá chủ quancủa người viết cần dựa trên cơ sở các bằng chứng khách quan. Do đó, việc nhận rabằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn bản nghịluận giúp người đọc kiểm chứng được tính đúng, sai của các lập luận; lí giải được sứcthuyết phục, tác động của văn bản.- Thể loại Truyện cười:+ Những đặc điểm của truyện cười được thể hiện cụ thể qua văn bản: mục đích; cốttruyện; nhân vật; ngôn ngữ; các thủ pháp gây cười.+ Hiểu đề tài; ý nghĩa chi tiết tiêu biểu (lời thoại); bài học rút ra cho bản thân trongvăn bản cụ thể.+ Tìm được những văn bản ở “Bài 4” (SGK Ngữ văn 8, Chân trời sáng tạo) có cùngthể loại, cùng chủ điểm, cùng đề tài, cùng chủ đề (mục đích). 1. Truyện cười là thể loại tự sự dân gian chứa đựng yếu tố gây cười, nhằm mục đíchgiải trí, hoặc phê phán, châm biếm, đả kích những thói hư, tật xấu trong cuộc sống.Truyện cười là một trong những biểu hiện sinh động cho tính lạc quan, trí thông minhsắc sảo của tác giả dân gian. 2. Đặc điểm của truyện cười - Cốt truyện thường xoay quanh những tình huống, hành động có tác dụng gâycười. Cuối truyện thường có sự việc bất ngờ, đẩy mâu thuẫn đến đỉnh điểm, lật tẩy sựthật, từ dó tạo ra tiêng cười. - Bối cảnh thường không được miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, có thể là bối cảnh không xácđịnh, cũng có thể là bối cảnh gần gũi, thân thuộc thể hiện đặc điểm thiên nhiên, vănhoá, phong tục gắn với từng truyện. - Nhân vật thường có hai loại: Loại thứ nhất thường là những nhân vật mang thói xấu phổ biên trong xã hội như:lười biếng, tham ăn, keo kiệt,... hoặc mang thói xâu gắn với bản chất của một tầng lớpxã hội cụ thể. Loại thứ hai thường là những nhân vật tích cực, dùng trí thông minh, sự sắc sảo,khôn ngoan để vạch trần, chê giễu, đả kích nhưng hiện tượng và những con người xâuxa của xà hội phong kiến (truyện Trạng Quỳnh, Xiên Bột,...) hoặc dùng khiếu hài hướcđể thể hiện niềm vui sống, tinh thần lạc quan trước sự trù phú của môi trường thiênnhiên hay những thách thức do chính môi trường sông mang lại (truyện Bác Ba Phi,...). - Ngôn ngữ thường ngăn gọn, súc tích, hài hước, mang nhiều nét nghĩa hàm ẩn - Các thủ pháp gáy cười khá da dạng, linh hoạt: 1.Tạo tình huống trào phúng băng một trong hai cách sau hoặc kêt hợp cả hai cách: + Tô đậm mâu thuẫn giữa bên trong và bên ngoài, giữa thật và giả, giữa lời nói vàhành động,... + Kết hợp khéo léo lời người kể chuyện và lời nhân vật hoặc lời của các nhân vật,tạo nên nhưng liên tưởng, đối sánh bất ngờ, hài hước, thú vị. 2.Sử dụng các biện pháp tu từ giàu tính trào phúng (lối nói khoa trương, phóng đại, chơi chữ,...). 2. Tiếng Việt:- Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu:+ Phân biệt được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.+ Xác định câu mang nghĩa hàm ẩn và xác định nghĩa hàm ẩn của câu.+ Đặt câu có chứa nghĩa hàm ẩn theo yêu cầu. - Nghĩa tường minh là phần thông báo được thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ trongcâu, là loại nghĩa chúng ta có thể nhận ra trên bề mặt câu chữ. - Nghĩa hàm ẩn là phần thông báo không được thể hiện trực tiếp bằng từ ngữ trongcâu mà được suy ra từ câu chữ và ngữ cảnh. Đây là loại nghĩa mà người nói, người viếtthật sự muốn đề cập đến. Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. (Tục ngữ)- Nghĩa hàm ẩn thường được sử dụng trong sáng tác văn chương và trong đời sốnghàng ngày.- Đặc điểm và chức năng của trợ từ, thán từ:+ Nhận diện trợ từ, thán từ và chức năng cụ thể của chúng.+ Đặt câu có sử dụng trợ từ, thán từ theo yêu cầu.Khái Niệm:Trợ từ- Trợ từ là những từ chuyên đi kèm 1 từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị tháiđộ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.- Có 2 loại trợ từ : trợ từ nhấn mạnh, trợ từ tình thái.Thán từ:- Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọiđáp. Thán từ đứng ở đầu câu, có khi được tách ra thành một câu đặc biệt.- Có 2 loại thán từ: Thán từ bộc lộ tình cảm cảm xúc , thán từ gọi đáp phân biệt trợ từ và thán từTrợ từ:Không tách riêng ra thành 1 câu, phải đi kèm với từ khác.Nhấn mạnh/ biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.- Ví dụ: Ông Giuốc-đanh đã mất những ba lần tiền cho lời khen của bốn chú thợ phụ. Trợ từ có tác dụng nhấn mạnh số lượng nhiều.- Đặt câu: Nam ăn những ba bát cơm.Thán từ: Có thể được tách ra thành một câu đặc biệt.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc, gọi đáp.- Ví dụ: A! Bác đã tới đấy à? Thán từ biểu thị cảm xúc mừng rỡ.- Đặt câu: A! Mẹ đã ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: