Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 517.31 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu" dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 8 ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 8 – HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2024 - 2025PHẦN 1: PHẠM VI KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP1. Đọc - hiểu văn bản:a. Thể loại văn nghị luận: - Những đặc điểm của văn nghị luận được thể hiện qua văn bản cụ thể:luận đề; luận điểm; bằng chứng khách quan; ý kiến, đánh giá chủ quan của ngườiviết. - Phân tích được mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứngở văn bản cụ thể. - Tìm được những văn bản ở “Bài 3” (SGK Ngữ văn 8, Chân trời sángtạo) có cùng thể loại, cùng chủ điểm.b.Thể loại Truyện cười: - Những đặc điểm của truyện cười được thể hiện cụ thể qua văn bản: mụcđích; cốt truyện; nhân vật; ngôn ngữ; các thủ pháp gây cười. - Hiểu đề tài; ý nghĩa chi tiết tiêu biểu (lời thoại); bài học rút ra cho bảnthân trong văn bản cụ thể. - Tìm được những văn bản ở “Bài 4” (SGK Ngữ văn 8, Chân trời sáng tạo)có cùng thể loại, cùng chủ điểm, cùng đề tài, cùng chủ đề (mục đích).2. Tiếng Việt:a. Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu: + Phân biệt được nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn. + Xác định câu mang nghĩa hàm ẩn và xác định nghĩa hàm ẩn của câu. + Đặt câu có chứa nghĩa hàm ẩn theo yêu cầu.b. Từ Hán Việt: + Nhận diện từ Hán Việt, Nghĩa từng yếu tố cụ thể của chúng. + Đặt câu có sử dụng từ Hán Việt theo yêu cầu.3. Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.PHẦN 2: NỘI DUNG ÔN TẬP CỤ THỂA. VĂN BẢNI. THỂ LOẠI VĂN NGHỊ LUẬN Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 81. Luận đề và luận điểm trong văn nghị luận. - Luận đề là vấn đề chính được nêu ra để bàn luận trong văn bản nghị luận. - Luận điểm là những ý kiến thể hiện quan điểm của người viết về luận đề. - Trong văn nghị luận, luận đề được làm sáng tỏ bằng hệ thống luận điểmvà cái lí lẽ, bằng chứng.2. Bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trongvăn nghị luận. - Bằng chứng khách quan là những thông tin khách quan (bằng chứng, sốliệu, thời gian, nơi chốn, con người, sự kiện,…) Có thể xác định tính đúng, saidựa vào thực tế, kiểm chứng được - Ý kiến, đánh giá chủ quan là những nhận định, suy nghĩ, phán đoán theogóc nhìn chủ quan của người viết (quan điểm cá nhân về một vấn đề đang tranhcãi, dự đoán về tương lai, đánh giá chủ quan về sự việc, hiện tượng, có thể diễnđạt bằng các cụm từ như tôi cho rằng, tôi thấy,…) thường có ít cơ sở để kiểmchứng - Để làm nên sức thuyết phục cho văn bản nghị luận, những ý kiến, đánhgiá chủ quan của người viết cần dựa trên cơ sở các bằng chứng khách quan.- Có thể phân biệt hai khái niệm này dựa vào bảng sau: Bằng chứng khách quan Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết Là các thông tin khách quan như: Là các ý kiến chủ quan như: quan điểm cá nhân về số liệu, thời gian, nơi chốn, con một vấn đề đang tranh cãi, dự đoán về tương lai, đánh người và sự kiện… giá chủ quan về sự việc, hiện tượng; có thể có được diễn đạt bằng các cụm từ như: tôi cho rằng, tôi thấy… hoặc các tính từ thể hiện sự đánh giá chủ quan. Dựa trên những thí nghiệm, nghiên Dựa trên cảm nhận, cách nhìn, diễn giải của cá nhân; cứu, có nguồn đáng tin cậy, có thể không có cơ sở xác định đúng, sai dựa vào thực tế.3. Những văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn 8 - tập 1(sách Chân trời sáng tạo) Stt Tên văn bản Tác giả Thể loại Vấn đề nghị luận (Luận đề)1 Bức thư của thủ Xi-át-tô Nghị luận Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con lĩnh da đỏ (Seattle) xã hội người Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 8 Thiên nhiên và 2 hồn người lúc Vũ Nho Nghị luận Sự biến chuyển của thiên nhiên và hồn sang thu văn học người ở thời điểm sang thuII. THỂ LOẠI TRUYỆN CƯỜI:1. Khái niệm: - Truyện cười là thể loại tự sự dân gian chứa đựng yếu tố gây cười, nhằmmục đích giải trí, hoặc phê phán, châm biếm, đã kích những thói hư, tật xấu trongcuộc sống. - Truyện cười là một trong những biểu hiện sinh động cho tính lạc quan, tríthông minh sắc sảo của tác giả dân gian.2. Một số đặc trưng của truyện cười:a. Cốt truyện: - Thường xoay quanh những tình huống, hành động có tác dụng gây cười. - Cuối truyện thường có sự việc bất ngờ, đẩy mâu thuẫn đến đỉnh điểm, lậttẩy sự thật, từ đó tạo ra tiếng cười.b. Bối cảnh: Thưởng không được miêu tả cụ thể, ti mỉ, có thể là bối cảnh không xácđịnh, cũng có thể là bối cảnh gần gũi, thân thuộc thể hiện đặc điểm thiên nhiên,văn hoá, phong tục gắn với từng truyện.c. Nhân vật: Thường có hai loại: + Loại thứ nhất thường là những nhân vật mang thói xấu phổ biến trong xãhội như: lười biếng, tham ăn, keo kiệt... hoặc mang thói xấu gắn với bản chất củamột tầng lớp xã hội cụ thể. Đây chính là những đối tượng mà tiếng cười hướngđến. Bằng các thủ pháp trào phúng, tác giả dân gian biến các kiểu nhân vật nàythành những bức chân dung hải hước, lạ đời, tạo nên tiếng cười vừa mang ý nghĩaxã hội vừa có giá tr + Loại thứ hai thường là những nhân vật tích cực, dùng trí thông minh, sựsắc sảo, khôn ngoan để vạch trần, chế giễu, đả kích những hiện tượng và nhữngcon người xấu xa của xã hội phong kiến (truyện Trạng Quỳnh, Xiển Bột...) hoặcdùng khiếu hài hước để thể hiện niềm vui sống, tinh thần lạc quan trước sự trùphú của môi trường thiên nhiên hay những thách thức do chính môi trường sốngmang lại (truyện Bác Ba Phi...).d. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thường ngắn gọn, súc tích, hải hước, mang nhiều nétnghĩa hàm ẩn... Trường THCS Lương Thế Vinh Nhóm Văn 8e. Các t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: