Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 202.73 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm môn Sinh học lớp 10 trong học kì 1 vừa qua, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, ôn thi sao cho hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN SINH HỌC 10I. Lí thuyết: A CHỦ ĐẾ: TẾ BÀO – ĐƠN VỊ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA SỰ SỐNGNội dung 1: Tế bào nhân thực:Câu 1: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực.Câu 2: Cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.Câu 3: Cấu trúc và chức năng các bào quan của tế bào chất ( Riboxom, ti thể, lục lạp, lưới nội chất, bộ máy gôn gi,lizoxom, không bào)?Câu 4: Cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.Nội dung 2: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất:Câu 1: Trình bày quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo cơ chế thụ động (nguyên lý khuếch tán cácchất; các con đường vận chuyển và đặc điểm các chất vận chuyển; điều kiện vận chuyển, khái niệm, ví dụ).Câu 2: Phân biệt các loại môi trường trong tế bào.Câu 3: Trình bày quá trình vận chuyển các chất qua màng sinh chất theo cơ chế chụ động (con đường vận chuyển, đặcđiểm các chất vận chuyển, điều kiện, khái niệm, ví dụ).Câu 4: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động các chất qua màng sinh chất (các chỉ tiêu: con đườngvận chuyển, đặc điểm chất vận chuyển, chiều vận chuyển, năng lượng, ví dụ).Câu 5: Khi nào thì tế bào cần thực hiện phương thức xuất bào, nhập bào? Trình bày quá trình xuất bào và nhập bào. B. CHỦ ĐỀ : CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀONội dung 1 : Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chấtCâu 1: Năng lượng là gì? Trong tế bào sống có những dạng năng lượng nào?Cậu 2: Xét về trạng thái tồn tại thì có mấy loại năng lượng, đó là những loại năng lượng nào? Phân biệt các loại đó(khái niệm và ví dụ minh họa.Câu 3: Cấu tạo và chức năng của ATP. Vì sao ATP vừa là hợp chất cao năng và vừa là đồng tiền năng lượng của tếbào?Câu 4: Vì sao liên kết cao năng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng ra năng lượng?Câu 5: Chuyển hóa vật chất là gì? Phân biệt đồng hóa và dị hóa (khái niệm, năng lượng, ví dụ). Nêu mối quan hệ giữa2 quá trình này.Nội dung 2: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất:Câu 1: Enzim là gì? Cấu trúc của enzim? Vai trò của enzim trong chuyển hóa vật chất của tế bào.Câu 2: Trình bày cơ chế tác dụng của enzim ? Cho ví dụ minh họa.Câu 3: Enzim có những đặc tính nào? Cho ví dụ minh họa tương ứng của mỗi đặc tính.Câu 4: Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.II. Bài tập:1. ADN:- Tính tổng số nu, chiều dài, khối lượng, chu kì xoắn, liên kết hóa trị, liên kết hidro.- Tỉ lệ % và số nu từng loại của AND.- Tỉ lệ % và số nu từng loại trên mỗi mạch đơn của AND.2. ARN:- Khi biết cấu trúc của AND từ đó xác đinh cấu trúc của ARN và ngược lại.- Tính tổng số nu, chiều dài, khối lượng, liên kết hóa trị của ARN.- Tính tỉ lệ % và số nu từng loại của ARN.- Xác định mạch gốc để tổng hợp nên ARN => số nu từng loại hoặc tỉ lệ % từng loại trên mạch gốc của AND.3. Bài tâ ̣p tham khảo:Câu 1: Một gen có chiều dài 0,306  m . Tính số nu, số vòng xoắn và khối lượng phân tử của gen.Câu 2: Một gen có 90 vòng xoắn. Biết hiệu số giữa nu loại A với một loại nu không bổ sung với nó bằng 10%. Tính tỉlệ % và số nu từng loại của gen.Câu 3: Một gen có 1800nu với nu loại A= 20%. Tính số liên kết hidro và liên kết hóa trị của gen.Câu 4: Một gen có chiều dài 0,408  m , A=20%. a. Tính khối lượng, liên kết hidro của gen? b. Tính tỉ lệ % và số nu từng loại của gen?Câu 5: Một gen có khối lượng phân tử 9.105 đ.v.C, trong đó có A=300. 1 a. Tìm chiều dài, liên kết hidro và chu kì xoắn của gen. b. Tìm số liên kết hóa trị giữa các nu trong gen.Câu 6: Một gen có chiều dài 0,408  m . Trên mạch 1 của gen có nu A=350, T=450. Ở mạch còn lại của gen có nuX=250. Xác định số nu từng loại trên mỗi mạch đơn của gen.Câu 7: Một gen có 120 chu kì xoắn và có 3075 liên kết hidro. Xác định: a. Số nu mỗi loại của gen. b. Chiều dài gen ra đơn vị  m.Câu 8: Một gen dài 0,51  m, có tích giữa hai loại nu không bổ sung là 6%. Số liên kết hidro của gen nằm từ 3500 –3600. a. Tính số liên kết hóa trị cuả gen. b. Tỉ lệ % và số nu từng loại của gen.Câu 9: Một gen có tổng liên kết hidro và liên kết hóa trị của gen là 6028, trong đó số liên kết hidro ít hơn liên kết hóatrị là 1168 liên kết. Xác định tỉ lệ % và số nu từng loại của gen.Câu 10: Một gen dài 2040 A0. Mạch đơn thứ nhất của gen có tỉ lệ các loại nu A, T, G, X lần lượt là 1: 1: 3: 3. Xácđịnh: a. Tỉ lệ % và số lượng từng loại nu trong từng mạch đơn của gen. b. Tỉ lệ % và số nu từng loại trong cả hai mạch của gen ( của gen).Câu 11: Một gen dài 0, 306  m. Trên mạch thứ nhất của gen có A = G, T/X = 7/2. T/A = 7/3. Tính số nu từng loạicủa gen.Câu 12: Một gen dài 0,51  m và có 3900 liên kết hidro. Mạch đơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: