Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa 1TRƯỜNG THPT YÊN HÒA TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN : SINH HỌC 12Phần 1. Lý thuyếtPhạm vi nội dung ôn tập: từ bài 1 đến hết toàn bộ phần di truyền học SGK Sinh học lớp 12 trong đó :- Giới hạn thi giữa kỳ: Từ Bài 1 đền hết Chuyên đề Biến dị (Gồm các bài 1,2,3,4,5,6,7,13) - Giới hạn thi Học kỳ I: Toàn bộ chương qui luật di truyền, di truyền quần thể, di truyền chọn giống, ditruyền học ngườiCâu hỏi gợi ý:1. Cấu trúc chung của gen? Phân biệt gen nhân thực với gen nhân sơ? Đặc điểm của mã di truyền?2. Cơ chế và ý nghĩa của các quá trình: tái bản AND, phiên mã, dịch mã, điều hoà hoạt động của gen.3. Chuyên đề “Biến dị” gồm:- Biến dị di truyền : Đột biến: Các dạng, cơ chế và hậu quả của đột biến gen và đột biến NST.- Biến dị không di truyền: Thường biến4. Các quy luật di truyền: Nội dung, tỷ lệ chung, cách nhận biết từng quy luật (quy luật phân li, quy luậtphân li độc lập, quy luật tương tác gen không alen, liên kết và hoán vị gen, liên kết với giới tính, di truyềnngoài nhân), ý nghĩa của các quy luật di truyền.5. Phương pháp xác định nhóm gen liên kết, tần số hoán vị gen.6. Các phép lai để xác định quy luật di truyền: Lai thuận nghịch, lai phân tích.7. Nguyên tắc áp dụng quy luật nhân xác suất trong giải các bài toán quy luật di truyền.8. Các đặc trưng di truyền của quần thể tự phối và quần thể ngẫu phối.9. Khái niệm về tần số tương đối của các alen và tần số kiểu gen. Xác định cấu trúc di truyền của quầnthể tự phối sau n thế hệ, của quần thể giao phối ngẫu nhiên.10. Nội dung định luật Hardy-Weiberg , điều kiện nghiệm đúng và ý nghĩa của định luật.11. Mô tả đặc điểm một số bệnh di truyền ở người. Nêu phương pháp phòng và chữa các bệnh di truyền ởngười.12. Nêu được các phương pháp ứng dụng di truyền trong chọn, tạo giốngPHẦN 2 – BÀI TẬPHọc sinh ôn lại các dạng bài tập trong SGK sau các bài học và bài ôn tập chương. Tham khảo các bài tậptrong sách bài tập sinh học lớp 12.Một số dạng bài tập minh hoạ:Dạng 1: Xác định chiều dài của gen bình thường và gen sau đột biến khi biết số lượng của từng loại Nu vàdạng đột biến.Dạng 2: Xác định số NST trong các thể dị bội khi biết bộ NST 2n của loài. Xác định cơ chế hình thành cácthể đột biến đó.Dạng 3: Vận dụng thành thạo bảng công thức của Menden, công thức nhân xác suất để tinh số giao tử, sốkiểu gen, tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình (không cần viết sơ đồ lai).Dạng 4: Cho biết tỷ lệ kết quả phân li kiểu hình ở đời con của các phép lai, tìm kiểu gen của bố mẹ vàxác định quy luật di truyền chi phối.Dạng 5. Cho kiểu gen hoặc kiểu hình của bố mẹ trong các phép lai, biện luận và viết sơ đồ lai.Dạng 6: Xác định tần số tương đối của các alen, tần số KG trong quần thể tự phối, trong quần thể ngẫuphối. Xác định cấu trúc di truyền và trạng thái cân bằng của quần thể?Dạng 7. Phân tích sơ đồ phả hệ để tìm ra quy luật di truyền tật, bệnh trong sơ đồ 1 2 MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MINH HOẠ I – AND, ARN – CƠ CHẾ TỰ SAO VÀ SAO MÃ:Câu 1. Intrôn là gì?A. Đoạn gen có khả năng phiên mã nhưng không có khả năng dịch mãB. Đoạn gen không có khả năng phiên mã và dịch mãC. Đoạn gen mã hoá các axit aminD. Đoạn gen chứa trình tự nu- đặc biệt giúp mARN nhận biết được mạch mã gốc của genCâu 2. Có tất cả bao nhiêu loại bộ mã được sử dụng để mã hoá các axit amin?A. 60 B. 61 C. 63 D. 64Câu 3. ADN-Polimeraza có vai trò gì ?A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mớiB. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 5, 3,C. Chỉ sử dụng 1 mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3, 5,D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mớiCâu 4 . Thời điểm và vị trí diễn ra quá trình tái bản là:A. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Ngoài tế bào chất B. Kì đầu của phân bào – Ngoài tế bào chấtC. Kì trung gian giữa 2 lần phân bào – Trong nhân tế bào D. Kì đầu của phân bào – Trong nhân tế bàoCâu 5. Một gen chiều dài 5100 Ao có số nu loại A = 2/3 một loại nu- khác tái bản liên tiếp 4 lần.Số nu-mỗi loại môi trường nội bào cung cấp là:A. A = T = 9000 ; G = X = 13500 B. A = T = 2400 ; G = X = 3600C. A = T = 9600 ; G = X = 14400 D. A = T = 18000 ; G = X = 27000Câu 6. Một ADN có 3.000 nu- tự nhân đôi 3 lần liên tiếp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương HK1 Sinh 12 Đề cương ôn tập học kì 1 Sinh học 12 Đề cương ôn tập Sinh học lớp 12 Đề cương ôn thi HK1 Sinh 12 Đề cương ôn thi Sinh 12 Đề cương Sinh học lớp 12 Ôn tập Sinh học 12 Ôn thi Sinh học 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 302 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Chu Văn An
2 trang 113 0 0 -
Đề cương học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
34 trang 51 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
6 trang 45 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trung tâm GDNN-GDTX huyện Sơn Động
14 trang 44 0 0 -
Đề cương giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Bắc Thăng Long
15 trang 37 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 34 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
9 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Số 2 Phù Mỹ
8 trang 33 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Trưng Vương
14 trang 31 0 0