Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 525.64 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội" được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà NộiTRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2024-2025 MÔN SINH 11Phần 1: Câu hỏi nhiều lựa chọnCâu 1. Ở người, hệ tiết niệu có bao nhiêu quả thận? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 2. Chức năng chính của thận trong hệ tiết niệu là A. điều hòa đường huyết. B. lọc máu và tạo nước tiểu. C. trao đổi khí với tế bào. D. tạo ra chất dinh dưỡng.Câu 3. Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế A. điều hòa huyết áp. B. điều hòa đường huyết. C. điều hòa áp suất thẩm thấu. D. điều hòa nhịp timCâu 4. Đơn vị chức năng của thận gọi là A. Neuron B. Synapse C. Nephron D. Mast cellCâu 5. Mỗi đơn vị chức năng của thận cấu tạo gồm A. quai Henle và nang Bowman B. niệu quản và bể thận C. mạch máu và ống góp D. cầu thận và ống thậnCâu 6 Quá trình hình thành nước tiểu ở thận, gồm các giai đoạn theo trình tự làA. Hình thành nước tiểu  lọc máu  tiết chất thải  tái hấp thu các chất. B. Lọc máu  tái hấp thu các chất  tiết chất thải  hình thành nước tiểu.C. Lọc máu  tiết chất thải  tái hấp thu các chất  hình thành nước tiểu. D. Hình thành nước tiểu  lọc máu  tái hấp thu các chất  tiết chất thải.Câu 7. Nối vai trò của các thành phần của hệ tiết niệu sao cho hợp lí. Gợi ý các thành phần: Hệ mạch máu, thận, niệu đạo, niệu quản, bàng quang. STT Thành phần Chức năng 1 a. nơi chứa nước tiểu tạm thời. 2 b. đưa nước tiểu ra ngoài. 3 c. lọc máu và tạo nước tiểu 4 d. đưa các chất trao đổi chất với thận. 5 e. dẫn nước tiểu xuống bàng quang.Câu 8. Nội môi là? A. môi trường bên trong tế bào, nơi tế bào thực hiện chuyển hóa vật chất. B. môi trường bên trong tế bào, nơi tế bào thực hiện chuyển hóa năng lượng. C. môi trường trên bề mặt cơ thể, nơi thực hiện quá trình trao đổi chất. D. môi trường bên trong cơ thể, nơi tế bào thực hiện trao đổi chất.Câu 9. Trong các thành phần sau, thành phần được xem là nội môi là? Mồ hôi Dịch bạch huyết Dịch mô Nước tiểu Chất nền ti thể. MáuCâu 10. Cân bằng nội môi là A. duy trì sự ổn định môi trường trong mô. B. duy trì sự ổn định môi trường trong cơ quan. C. duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể. D. duy trì sự ổn định môi trường trong tế bào.Câu 11. Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là A. bộ phận tiếp nhận kích thích  bộ phận điều khiển  bộ phận thực hiện. B. bộ phận điều khiển  bộ phận tiếp nhận kích thích  bộ phận thực hiện. C. bộ phận tiếp nhận kích thích  bộ phận thực hiện  bộ phận điều khiển. D. bộ phận thực hiện  bộ phận tiếp nhận kích thích  bộ phận điều khiển.Câu12. Cân bằng nội môi có tính chất là cân bằng động vì các A. giá trị nội môi được điều chỉnh để luôn thay đổi. B. hệ thống điều hòa luôn trao đổi chức năng. C. giá trị nội môi luôn được điều chỉnh để ổn định. D. bộ phận tiếp nhận luôn thay đổi vị trí..Câu 13. Cân bằng nội môi thể hiện ở việc nào trong các việc sau đây? Phổi và ruột non đều có bề mặt trao đổi rộng. Khi nồng độ muối trong máu tăng, thận thải ra nhiều muối hơn. Khi lượng oxygen trong máu giảm, ta có cảm giác mệt mỏi Hầu hết người trưởng thành cao 1,5m – 1,8m. Khi lượng oxygen máu giảm, ta cảm thấy đầu lâng lâng Khi huyết áp tăng, tim giảm nhịp đập và lực co bóp. Khi ăn mặn, ta sẽ có cảm giác khác và đi uống nước.Câu 14. Trong giờ thực hành đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người. Bạn Tuấn lớp 11T4 đã tiến hành đo nhịp tim, huyết áp, nhịp thở ở 2thời điểm. Thời điểm 1 (trạng thái nghỉ ngơi); thời điểm 2 (sau khi chạy tại chổ 5 phút). Có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng về các chỉtiêu sinh lí của bạn học sinh trên? 1. Nhịp tim ở thời điểm 2 cao hơn thời điểm 1. 2. Thân nhiệt ở thời điểm 2 cao hơn thời điểm 1. 3. Nhịp thở ở thời điểm 2 cao hơn thời điểm 1. 4. Huyết áp ở thời điểm 2 cao hơn thời điểm 1. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 15. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp làm tăng áp suất thẩm thấu trong máu là Khi ăn mặn. Khi tăng glucose máu. Khi bị tiêu chảy, nôn mửa Khi say rượu. Khi bị mất máu. Khi đổ nhiều mồ hôi.Câu 16. Khi lượng nước trong cơ thể giảm thì sẽ dẫn đến hiện tượng nào sau đây? A. Áp suất thẩm thấu tăng và huyết áp giảm B. Áp suất thẩm thấu tăng, huyết áp tăng. C. Áp suất thẩm thấu giảm và huyết áp tăng. D. Áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp giảmCâu 17. Khi tăng hàm lượng chất nào sau đây thì nội môi sẽ có áp suất thẩm thấu giảm? A. Cl. B. Glucose. C. Na+ D. NướcCâu 18. Khi lượng nước trong cơ thể tăng lên so với bình thường, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Áp suất thẩm thấu giảm, huyết áp tăng. B. Áp suất thẩm thấu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: