Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trung tâm GDNN-GDTX Quận 7
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 586.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trung tâm GDNN-GDTX Quận 7" bao gồm lí thuyết và các câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức môn Sinh học nhằm giúp các bạn học sinh nghiên cứu, tham khảo cho kỳ thi của mình. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trung tâm GDNN-GDTX Quận 7 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7TRUNG TÂM GDNN – GDTX QUẬN 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC – KHỐI 12 NĂM HỌC 2022 -2023 BÀI NỘI DUNG TRỌNG TÂM CÂU HỎI MINH HỌA - Nêu được đặc điểm bộ NST đặc Câu 1: Tên gọi của các bậc cấu trúc siêu hiển vi của NST tính từ nhỏ đến lớn là trưng của mỗi loài. A. ADN → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → Cromatit→NST. - Nêu được hình thái và cấu trúc B. ADN → Sợi nhiễm sắc →Sợi cơ bản → sợi siêu xoắn → Cromatit→NST. siêu hiển vi của NST. C. ADN → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Cromatit → sợi siêu xoắn →NST. - Trình bày được khái niệm về D. ADN →Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn →NST→ Cromatit. đột biến cấu trúc NST. Phân biệt Câu 2: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân được các dạng đột biến cấu trúc thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là NST và hậu quả của chúng. A. 11 nm và 30 nm. B. 30 nm và 300 nm. C. 11 nm và 300 nm. D. 30 nm và 11 nm. BÀI 5 Câu 3: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ làm các NST không dính vào NST VÀ nhau nằm ởĐỘT BIẾN A. hai đầu mút NST. B. eo thứ cấp.CẤU TRÚC C. tâm động. D. điểm khởi đầu sự nhân đôi. NST Câu 4: Cấu trúc nào sau đây được tạo ra từ sự liên kết giữa phân tử ADN và prôtein histon? A. mARN. B. Gen. C. NST. D. tARN. Câu 5: Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm. B. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử. C. Thành phần hoá học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin. D. Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể. Câu 6: Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch? 1 A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 7: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng chiều dài của 1 NST? A. Tự đa bội. B. Dị đa bội. C. Lặp đoạn NST. D. Đảo đoạn NST. Câu 8: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn? A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 9: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 10: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho một gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác? A. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng. D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. Câu 11: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể là A. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trung tâm GDNN-GDTX Quận 7 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7TRUNG TÂM GDNN – GDTX QUẬN 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC – KHỐI 12 NĂM HỌC 2022 -2023 BÀI NỘI DUNG TRỌNG TÂM CÂU HỎI MINH HỌA - Nêu được đặc điểm bộ NST đặc Câu 1: Tên gọi của các bậc cấu trúc siêu hiển vi của NST tính từ nhỏ đến lớn là trưng của mỗi loài. A. ADN → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn → Cromatit→NST. - Nêu được hình thái và cấu trúc B. ADN → Sợi nhiễm sắc →Sợi cơ bản → sợi siêu xoắn → Cromatit→NST. siêu hiển vi của NST. C. ADN → Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → Cromatit → sợi siêu xoắn →NST. - Trình bày được khái niệm về D. ADN →Sợi cơ bản → Sợi nhiễm sắc → sợi siêu xoắn →NST→ Cromatit. đột biến cấu trúc NST. Phân biệt Câu 2: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân được các dạng đột biến cấu trúc thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc có đường kính lần lượt là NST và hậu quả của chúng. A. 11 nm và 30 nm. B. 30 nm và 300 nm. C. 11 nm và 300 nm. D. 30 nm và 11 nm. BÀI 5 Câu 3: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ làm các NST không dính vào NST VÀ nhau nằm ởĐỘT BIẾN A. hai đầu mút NST. B. eo thứ cấp.CẤU TRÚC C. tâm động. D. điểm khởi đầu sự nhân đôi. NST Câu 4: Cấu trúc nào sau đây được tạo ra từ sự liên kết giữa phân tử ADN và prôtein histon? A. mARN. B. Gen. C. NST. D. tARN. Câu 5: Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm. B. Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử. C. Thành phần hoá học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin. D. Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể. Câu 6: Dạng đột biến cấu trúc NST sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza ở đại mạch? 1 A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp đoạn. Câu 7: Dạng đột biến nào sau đây làm tăng chiều dài của 1 NST? A. Tự đa bội. B. Dị đa bội. C. Lặp đoạn NST. D. Đảo đoạn NST. Câu 8: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn? A. Lặp đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 9: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG●HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG●HI. Đây là dạng đột biến nào? A. Mất đoạn. B. Lặp đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 10: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm cho một gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác? A. Chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể. B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. C. Chuyển đoạn giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng. D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. Câu 11: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một nhiễm sắc thể là A. Đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 1 Đề cương học kì 1 lớp 12 Đề cương học kì 1 môn Sinh Ôn tập học kì 1 Sinh học 12 Bài tập Sinh học lớp 12 Cấu trúc nhiễm sắc thể Đột biến nhiễm sắc thểGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 307 0 0
-
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 302 0 0 -
58 trang 116 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
27 trang 107 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
7 trang 106 0 0 -
8 trang 99 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
6 trang 89 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
13 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
11 trang 58 0 0