Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.28 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới đồng thời giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 8 năm 2018-2019 - Trường THCS Chương Dương PHÒNG GD&ĐT HOÀN KIẾM TRƯỜNG THCS CHƯƠNG DƯƠNGĐỀ CƯƠNG ÔN TẬPHỌC KỲ I – KHỐI 8 Năm học 2018 – 2019 MÔN TOÁNA/ LÝ THUYẾT:I) ĐẠI SỐ:  Các quy tắc nhân, chia đơn thức, đa thức  Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.  Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.  Tính chất cơ bản của phân thức.  Các quy tắc : đổi dấu, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu thức.  Các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. Biến đổi biểu thức hữu tỉII) HÌNH HỌC:  Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết: hình thang, hình thang cân, hình thang vuông, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.  Định nghĩa, định lý, tính chất đường trung bình của tam giác, hình thang.  Hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, qua một điểm. Hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng.  Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước,  Công thức tính diện tích hình đa giác đều, hình chữ nhật, hình tam giác.B/ BÀI TẬP THAM KHẢO:1. TRẮC NGHIỆM:Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng:1/ Trong các biểu thức sau biểu thức nào xác định với mọi giá trị của x: 5x 2  1 3 2 x2  4x  3 2 x 3 x  1 (a, b là hằng số)a) b) x  3x  1 c) d)  x 2 x2 a xb x2  12/ Giá trị của phân thức 2 bằng 0 khi x  2x  1a) x  1 b) x  1 c) x  1;1 d) một kết quả khác x23/ Với giá trị nào của x thì giá trị của không xác định? x2  1a) x  1 b) x  1 c) x  1 d) một kết quả khác4/ Kết quả bài toán 2x ( x  3)  5x (1  x )  3x(2x  x  x)  2 là : 3 2 2 2 3a) x  1 b) x  1 c) x  1 d) x  05/ Biểu thức rút gọn của P  ( x  xy  y )(x  y)  ( x  xy  y )(x  y) là: 2 2 2 2a) 0 b) 2y3 c) 2x3 d) 2xy x 2  2x 1 x 2 16/ A là đa thức nào để có:  A 4x 2  7x  3a) A  4 x 2  5x  2 b) A  4 x 2  x  3 c) A  4 x 2  x  3 d) A  4 x 2  x  3Bài 2: Điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các khẳng định sau:a. Hình thang cân có hai góc đối bằng nhau là hình chữ nhật.b. Đường thẳng đi qua trung điểm của một cạnh bên của hình thang và song song với haiđáy là đường trung bình của hình thang.c. Hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua trục d thì bằng nhau.d. Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh đối của hình thoi là trục đối xứng của hình thoi đó.e. Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật cách đều bốn đỉnh.f. Trong hình bình hành phân giác của hai góc đối là hai đường thẳng song song.g. Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau, bốn góc bằng nhau.h. Mỗi hình thang chỉ có một đường trung bình.i. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình chữ nhật.k. Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau.m.Đường trung tuyến của tam giác chia tam giác đó thành hai tam giác có diện tích bằngnhau.n. Nếu hai hình có diện tích bằng nhau thì chúng bằng nhau.2. TỰ LUẬN: I – ĐẠI SỐBài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:a) x3 – 2x2 + 2x – 4 b) 12x2y – 18xy2 – 30y2 c) 4x2 – 25 + (2x + 7)(5 – 2x)d) a3 – 3a + 3b – b3 e) 5x2 – 5xy – 10x + 10y f) a4 + 6a2b + 9b2 – 1g) x2 – 7x + 10 h) a4 + 4 i) 4x2 + y2 – 9z2 – 4xyk) 10x(x – y) – 8(y – x) m) x2 + 2x – 15 n) x3 – x + 3x2y + 3xy2 + y3 – yBài 2: Tìm x biết:a) (3x + 1)2 – (9x2 – 1) = 0 b) x – 2x2 + x3 = 0c) 5x2 – 5 = 9(x2 – 2x +1) d) x2 – x – 30 = 0Bài 3: Tìm a, b sao cho: a) Đa thức 2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 b) Đa thức 3x3 + ax2 + bx + 9 chia hết cho đa thức x – 3 x 2  10x  25Bài 4: Cho phân thức C  x 2  5x 5a/ Tìm x để C = 0 b/ Tìm x để C = c/ Tìm số nguyên x để giá trị của C là số nguyên. 2 3  x 3  x 9x 2 6 x 4Bài 5: Cho phân thức A    2 và B   1 3 x 3 x x 9 3  x 3x  x 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: