Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 513.24 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường giúp các em hệ thống kiến thức Toán học hiệu quả nhằm chuẩn bị thật tốt cho bài kiểm tra học kì 1 sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6 - HỌC KÌ I Năm học: 2020 – 2021. I. SỐ HỌC: * CÁC DẠNG TOÁN CƠ BẢN: CHỦ ĐỀ 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1) Các công thức về lũy thừa: an  a.a.....a n  0  a1  a a0  1 a  0 n thöøa soá Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số: am.an  am  n am : an  am  n a  0, m  n Lũy thừa của lũy thừa a  m n  a mn Lũy thừa của một tích  a.b  am.bm m 2) Giá trị tuyệt đối của số nguyên: - Giá trị tuyệt đối của số dương bằng chính nó. Ví dụ: 3  3 - Giá trị tuyệt đối của số âm bằng số đối của nó. Ví dụ: 3  3 - Giá trị tuyệt đối của một số luôn là số không âm: a  0 với mọi a 3) Cộng, trừ hai số nguyên: - Cộng hai số cùng dấu: Kết quả mang dấu chung của hai số đó. (+) + (+) = (+) (–) + (–) = (–) - Cộng hai số khác dấu: Kết quả mang dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. 4) Thứ tự thực hiện các phép tính: + Biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa Nhân và chia Cộng và trừ + Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( ) [] {} Bài 1.1: Thực hiện phép tính: a) 23. 17 – 23 .14 c) 32 – [30 – (6 – 2)2] c) 117 – (- 69) + 15 + (- 25) - 117 d) 35 – {12 – [-14 + (- 2)]}  e) 22.3  110  8 :32  f) 12: {390 : [500 – (125 + 35.7)]} i) 49 – (- 54) – 23 m)  5  (19)  18  11  4  57 Bài 1.2: Thực hiện phép tính a) (- 8537) + ( 1975 + 8537) b) (57 – 725) – (605 – 53) c) (35 – 17) + (17 + 20 – 35) d) (55 + 45 + 15) – (15 – 55 + 45) e) 273 + [- 34 + 27 + ( - 273)] CHỦ ĐỀ 2: TÌM X x  m x 0x 0 x  m (m  0)   x   m Tìm x, biết: a) 5(x : 3 – 4) = 15 b) [6x – 39) : 7].4 = 12 c) 10  2x  25  3x d) x  5  7 e) x – [42 + (– 28)] = – 8 f) (3x – 24).73 = 2.74 g) x  5  20  12  7  h) x  5  7  ( 3) l) i) 2x+1.22009 = 22010CHỦ ĐỀ 3: CÁC BÀI TOÁN TÌM ƯC, BC, ƯCLN, BCNN Bài 3.1: Tìm x biết: a) x 12, x 21, x 28 và 150  x  400 b) 60 x, 84 x, 120 x và x ≥ 6 Bài 3.2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: ÔN TẬP TOÁN 6 – HK1- Trường THCS Lê Quang Cường Trang 1  a) A  x  N* / x 40, x 48, x  800  b) M  x  N /12 x, 18 x, 60 x, x  4 Bài 3.3: Một đám đất hình chữ nhật dài 60m, chiều rộng 36m. Người ta muốn chia đám đất thành từng khoảnh đất hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông và số khoảnh đất chia được. Bài 3.4: Ban đại diện CMHS lớp 6A muốn chia 180 quyển vở, 108 bút bi và 84 bút chì thành một số phần thưởng như nhau để thưởng cho học sinh nhân dịp sơ kết học kì I. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút bi và bao nhiêu bút chì? Bài 3.5: Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để số bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào các tổ? Bài 3.6: Trong một buổi lao động trồng cây vườn trường của lớp 6A, học sinh được chia làm hai nhóm. Mỗi học sinh nhóm I phải trồng 4 cây, mỗi học sinh nhóm II phải trồng 6 cây. Tính số học sinh mỗi nhóm, biết rằng 2 nhóm trồng được tổng số cây bằng nhau và trong khoảng từ 50 đến 60 cây.II. HÌNH HỌC: Cần nắm vững các kiến thức sau: + Các cách tính độ dài đoạn thẳng: - Dựa vào tính chất điểm nằm giữa hai điểm: M nằm giữa hai điểm A và B  AM  MB  AB AB - Dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng: M là trung điểm của AB  AM  MB  2 + Cách nhận biết điểm nằm giữa hai điểm: M, N  Ox và OM < ON  M nằm giữa O và N AM + MB = AB  M nằm giữa A và B + Cách nhận biết một điểm là trung điểm của đoạn thẳng:  AM  MB  AB M naèm giöõa A vaø B 1)   M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA  MB M caùch ñeàu A vaø B AB 2) MA  MB   M là trung điểm của đoạn thẳng AB 2  A, B, M phaân bieät vaø thaúng haøng 3)   M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA  MB + Cách tính số đường thẳng đi qua 2 điểm , số giao điểm . . . Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy các điểm A, B, C, D, E theo thứ tự ấy. a) Viết tên hai tia đối nhau gốc A, hai tia đối nhau gốc C. b) Viết tên hai tia trùng nhau gốc E, hai tia trùng nhau gốc C. c) Có tất cả mấy đoạn thẳng trên hình vẽ? Hãy viết tên các đoạn thẳng đó. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN. Bài 3. Trên tia Ox, vẽ OA = 4cm, OB = 8cm a) Trong 3 điểm A, B, O thì điểm nào nằm giữa hai điễm còn lại? Vì sao? b) A có là trung điểm của OB không? Vì sao? c) Gọi I là trung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: