Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 414.40 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 - Trường THCS Lương Thế Vinh, Bà Rịa - Vũng TàuPHÒNG GDĐT THÀNH PHỐ VŨNG TÀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 TOÁN 6 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Năm học 2024-2025 LÝ THUYẾT Tập hợp N, N*, Z. Phần tử của tập hợp. Viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân Lũy thừa bậc n của a là gì ? (Viết công thức minh hoạ) Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng? Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ . Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm . BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm . Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Thứ tự trong tập hợp số nguyên. Nêu quy tắc cộng, trừ hai số nguyên ? Tính chất phép cộng số nguyên? Quy tắc dấu ngoặc. Bội và ước của số nguyên. Nêu quy tắc nhân, chia hai số nguyên? Tính chất phép nhân số nguyên? Biết vẽ và xác định các yếu tố của một số hình trong thực tiễn: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình thang cân, hình lục giác đều. Công thức tính diện tích, chu vi của các hình trong thực tiễn. Thu thập và phân loại dữ liệu. Đọc và so sánh được các dữ liệu trên biểu đồ tranh, biểu đồ cột; biểu đồ cột kép; vẽ biểu đồ cột, biểu đồ kép.BÀI TẬP.DẠNG 1: TẬP HỢPBài 1. Cho các tập hợp sau: A = x  N | −5  x  4 B = x  Z | −4  x  3 C = x  N | −35  x  −30 H = {x ∈ ℤ | -3 < x ≤ 4}a) Viết các tập hợp trên bằng cách liệt kê các phần tử và tính tổng các phần tử trong mỗitập hợpb) Điền kí hiệu  hoặc  vào ô vuông: 19  A 0B 35  C 38  CBài 2: Tìm số đối của các số nguyên sau: -5; -10; 4; -4; -100; 20022; 0Bài 3: Hãy so sánh các số sau: a) 16 và 25. b) - 15 và 0. c) -36 và 3. d) -28 và - 56. e) 13 và -100. f) -72 và -45.Bài 4: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần: a) -9; 6; -3; 2; -1; 4; -4. b) -12; 3; 15; 12; -7; -6; 0Bài 5: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:. a) -2; -10; 12; 0; 2; -12; 10 b) 5; -7; 4; -12; 0; -3; -5; 1DẠNG 2: THỰC HIỆN PHÉP TÍNHBài 1: Thực hiện phép tính: (Tính hợp lí có thể)a, (-29) +132 + (-237) + 868 + (-763) b, −452 − (−67 + 75 − 452)c, 35 −{12 −[−14 + (−2)]} d, 513 + 187 + (−287) + (−113)e, 60 : [7. (112 - 20.6) +5] - 12023 f , (−624) + (−45) + (−376) + 245g, 750:{130 - [(5.14 - 65)3 +3 ]} h, 24. (16 − 5) −16 .(24 − 5)i, 31.(−18) + 31.(−81) − 31k, (-12). 47 + (-12) .52 + (-12) l, −48 + 48⋅(−78) + 48⋅(−21)DẠNG 3: TÌM xBài 1: Tìm x , biết: 7) [230 − (15 − 5 x)].3 = 3901) 121− (118 − x) = 217 8) 345 – (5x−6) = 142 + 242) 7x − x = 521 : 519 + 3.22 − 7 9) x −[42 + (−28)] = −83) [(6x − 39) : 7].4 = 12 10) 720 :[41− (2x − 5)] = 2.54) 11x − 7x + x = 325 11) 15 − x = 7 − (−2)5) 3x − 5. 74 = 7 . 74 12) (2x −4)3 =−1−76) (2x − 4) (3 − x) = 0.Bài 2: Tìm số nguyên x sao cho:a) 70 x, 84 x, 120 x .c) x 4, x 7, x 8 và x nhỏ nhất khác 0d) 24 x, 36 x,160 x và x lớn nhất.DẠNG 4: CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG THỰC TẾ.Bài 1: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 52m , chiều rộng 36m . Người tamuốn chia mảnh đất đó ra thành những khoảng hình vuông bằng nhau để trồng cácloại rau. Tính độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông.Bài 2: Khối lớp 6 có 300 học sinh , khối lớp 7 có 276 học sinh , khối lớp 8 có 252học sinh . Trong một buổi chào cờ học sinh cả ba khối xếp thành các hàng dọc nhưnhau. Hỏi Có thể xếp được nhiều nhất bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối không ai đứnglẻ hàng? Khi đó mỗi khối có bao nhiêu hàng ngang?Bài 3: Hai bạn Tùng và Hải đều đến thư viện đề đọc sách. Tùng cứ 8 ngày đến thưviện một lần, Hải cứ 10 ngày đến thư viện một ngày. Lần đầu hai bạn vào thư việncùng một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện?Bài 4: Khối lớp 6 của trường A có khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Nếu xếp hàng 15hoặc hàng 18 thì vừa đủ. Hỏi khối lớp 6 trường A có bao nhiêu học sinh?Bài 5: Một lớp có không quá 50 học sinh. Nếu xếp hàng 4 hoặc hàng 6 thì vừa đủ. Nếuxếp hàng 5 thì thừa 3 em. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh?Bài 6: Một khối học sinh khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12;15;18 đều thiếu 7.Hỏi khối có bao nhiêu học sinh? Biết rằng số học sinh trong khoảng 350 đến 400 em.Bài 7: Một toà nhà có 12 tầng và 3 tầng hầm (tầng G được đánh số là tầng 0), hãydùng phép cộng các số nguyên để diễn tả tình huống sau đây: Một thang máy đangở tầng 3, nó đi lên 7 tầng và sau đó đi xuống 12 tầng. Hỏi cuối cùng thang máydừng lại tại tầng mấy?Bài 8: Lịch cập cảng của hai tàu như sau: tàu thứ nhất cứ 6 ngày cập cảng một lần;tàu thứ hai cứ 9 ngày cập cảng một lần. Hôm nay là Chủ nhật hai tàu cùng cập cảng.Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai tàu lại cùng cập cảng? Hôm đó là rơi vào thứ mấytrong tuần?Bài 9: Bác Hai có một mảnh vườn hình chữ nhật với chiều dài 9 mét và chiều rộng là8 mét. Giữa mảnh vườn miếng đất hình vuông cạnh 7 mét dùng để trồng rau, phần cònlại chừa lối đi xung quanh. a) Tính diện tích trồng rau b) Lối đi được lát sỏi, chi phí mỗi mét vuông hết 120.000 đồng.Hỏi chi phí làm lối đi là bao nhiêu?Bài 10: Hai đội công nhân cùng làm một số sản phẩm như nhau. Mỗi công nhân độimột làm 20 sản phẩm. Mỗi công nhân đội hai là ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: