Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 925.52 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Du, Quận 1TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Q1HỌ TÊN:…………………………............... LỚP: …………….. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 8 – NĂM HỌC: 2024 – 2025 (Đề cương chỉ mang tính chất tham khảo, học sinh phải tự luyện tập thêm)I/ NỘI DUNG ÔN TẬP:*Giới hạn nội dung: PHẦN SỐ VÀ ĐẠI SỐ:- Hết chương 1: Biểu thức đại số. PHẦN HÌNH HỌC ĐO LƯỜNG * Hình học trực quan:- Hết chương 2: Các hình khối trong thực tiễn. * Hình học phẳng:- Chương 3: Định lí Pythagore. Các loại tứ giác thường gặp.  Bài 1. Định lí Pythagore.  Bài 2. Tứ giác.  Bài 3. Hình thang – Hình thang cân.  Bài 4. Hình bình hành – Hình thoi. PHẦN MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC XUẤT- Chương 4: Một số yếu tố thống kê.  Bài 1. Thu thập và phân loại dữ liệu.  Bài 2. Lựa chọn dạng biểu đồ để để biểu diễn dữ liệu.*Thời gian: 90 phút – Tuần 16, thứ Ba, 24/12/2024.*Hình thức: TNKQ + Tự luận (Viết, làm trên giấy thi, chia phòng, cắt phách). *Cấu trúc đề KT:PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM): 12 câu.PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)Bài 1: (1,25 đ) (2 câu)- Thực hiện được bài toán thu gọn đa thức nhiều biến với các phép tính: phép cộng, phép trừ, phépnhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản.- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng, quytắc dấu ngoặc với phân thức đại số đơn giản trong tính toán.Bài 2: (1,0 đ) (2 câu)- Phân tích đa thức thành nhân tử.- Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếphằng đẳng thức, vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. Bài 3: (1,25 đ) (2 câu)- Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, cạnh bên) được hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều.- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hìnhchóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều. Bài 4: (1,0 đ) (1 câu) - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với việc vận dụng định lí Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách giữa hai vị trí). Bài 5: (1,0 đ) (1 câu)- So sánh được các dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồtranh; biểu đồ dạng cột/cột kép, biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn); biểu đồ đoạn thẳng.Bài 6: (1,5 đ) (2 câu)- Tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt (Hình thang, hình thang cân, hình bình hành,hình thoi).II/ TRÍCH ĐỀ THAM KHẢO ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I: ĐỀ 1I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.Học sinh ghi đáp án đúng nhất vào giấy làm bài, không viết vào đề.Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không là đơn thức? A. 5x 9 B. x 3y 2 C. 1, 4 D. xCâu 2: Kết quả của phép tính: P 3ab 2a 2b b2 5ab 2 4ab 7b 2 viết dưới dạng đa thứcthu gọn là: A. P 2a 2b 5ab 2 7ab 8b 2 B. P 2a 2b 5ab 2 ab 8b 2 C. P 2a 2b 5ab 2 7ab 6b 2 D. P 2a 2b 5ab 2 ab 8b 2Câu 3: Hằng đẳng thức  A  B   A  2. A . B  B có tên là: 2 2 2 A. Bình phương B. Tổng hai C. Bình phương D. Hiệu hai của một tổng. bình phương. của một hiệu. bình phương 3 (x 1)Câu 4: Với điều kiện nào của x thì phân thức có nghĩa? 2 x A. x 2 B. x 2 C. x 2 D. x 2 5x 2 x 2y ...Câu 5: Cho . Đa thức thích hợp điền vào chỗ trống là: 3xy 2 10x 4 6y A. xy B. x 2y C. x 2 D. xCâu 6: Cho tứ giác ABCD như hình vẽ. Số đo góc C là: A B 0 0 130° 100° A. 80 B. 70 C. 600 D. 900 70° D ?Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. C B. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. C. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. D. Hình thang vuông có ít nhất hai góc vuông.Câu 8: Chọn câu sai: Trong hình bình hành: A. Các cạnh đối bằng nhau. B. Các góc đối bằng nhau. C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Hai đường chéo bằng nhau.Câu 9: Hình chóp tam giác đều có bao nhiêu mặt? A. 3 B. 4 C. 5 D. 5Câu 10: Một hộp quà lưu niệm có dạng hình chóp tứ giác đều với độ dài đáy là 7 cmvà chiều cao là 6 cm. Thể tích của hộp quà lưu niệm là: A. 98cm 3 B. 42cm 3 C. 21cm 3 D. 14cm 2Câ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: