Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 339.09 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải bài tập đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên HòaSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG Môn: Vật lý Lớp: 11 Năm học: 2018 – 2019 1TRƯỜNG THPT YÊN HÒA. BỘ MÔN VẬT LÝ 11. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 1 - PHẦN 1. I. LÝ THUYẾT:1. Điện tích: lực tương tác giữa các điện tích điểm. Định luật Cu – long (đặc điểm về phương chiều, độ lớn).2. Điện trường của điện tích điểm (đặc điểm về phương, chiều, độ lớn), mối quan hệ giữa điện trường và lực điện (phương, chiều, độ lớn). Nguyên lý chồng chất điện trường.3. Điện tích di chuyển trong điện trường đều: công của lực điện, thế năng tĩnh điện (biểu thức, đặc điểm).4. Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường: định nghĩa, biểu thức, liên hệ với điện trường. Định lý động năng: mối quan hệ giữa động năng, vận tốc và công của lực điện, hiệu điện thế khi điện tích di chuyển trong điện trường.5. Tụ điện : định nghĩa, phân loại, nguyên tắc hoạt động, ứng dụng. Điện dung: khái niệm, công thức. Điện dung của tụ điện phẳng: đặc điểm, công thức. Năng lượng điện trường trong tụ điện.6. Dòng điện là gì? Tác dụng của dòng điện? Dòng điện không đổi là gì? Cường độ dòng điện: khái niệm, công thức.7. Nguồn điện: cấu tạo, hoạt động. Suất điện động của nguồn điện: khái niệm, công thức.8. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa điện trở. Các công thức tính điện trở tương đương, hiệu điện thế, cường độ dòng điện trong mạch ghép nối tiếp, song song.9. Công – điện năng, công suất điện (của đoạn mạch, điện trở, nguồn): định nghĩa, biểu thức.10. Định luật Ôm toàn mạch: biểu thứcc cường độ dòng điện, hiệu điện thế mạch ngoài.11. Định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn: biểu thức của cường độ dòng điện, hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch.12. Ghép nguồn thành bộ: nhận biết cách ghép nối tiếp, xung đối, song song. Công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn của mỗi trường hợp ghép.13. Bản chất dòng điện trong các môi trường (kim loại, chất điện phân, chất khí, chân không, chất bán dẫn): nêu bản chất, loại hạt tải điện trong mỗi môi trường đó là hạt gì? Cách tạo ra loại hạt đó (nếu không có sẵn trong môi trường)?14. Dòng điện trong chất điện phân: Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng như thế nào? Định luật Faraday I và II. Công thức Faraday về hiện tượng điện phân. Định luật Ôm cho đoạn mạch có bình điện phân dương cực tan. II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM – PHẦN 1. A. Chương 1:Lực Culong. Thuyết elctron. Điện tích – Điện trườngLực Culong. Thuyết elctron1. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đông lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu. B.Chim thường xù lông về mùa rét. C. Ôtô chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường. D. Sét giữa các đám mây. 22. Đưa một thanh kim loại trung hoà về điện đặt trên một giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại A. có hai nữa tích điện trái dấu. B. tích điện dương. C. tích điện âm. D.Trung hòa về điện3. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau với một lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi = 2,1 vào bình thì hai điện tích đó sẽ A.Hút nhau một lực bằng 10 N B. đẩy nhau một lực bằng 10 N. C. hút nhau một lực bằng 44,1 N. D. đẩy nhau 1 lực bằng 44,1 N.4. Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi  = 2 và giảm khoảng cách giữa r chúng còn thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là 3 A. 18F. B. 1,5F. C. 6F. D.4,5F.5. Nếu nguyên tử đang thiếu – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó A. sẽ là ion dương. B.Sẽ là ion âm C. trung hoà về điện. D. có điện tích không xác định được.6. Nếu truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.105 electron thì quả cầu mang một điện tích là A. 8.10-14 C. A. -8.10-14C C. -1,6.10-24 C. D. 1,6.10-24 C.7. Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đạt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng A. 8 cm. B. 6 cm. C.4 cm D. 3 cm.8. Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (  C) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong khô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: