Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,016.49 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 TRƢỜNG THPT PHÚC THỌ MÔN VẬT LÍ-LỚP 11 Năm học: 2024-2025A. ÔN TẬP LÍ THUYẾT HS trả lời câu hỏi sau:I. Chương I. Dao độngCâu hỏi 1: Thế nào là dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hoà.Câu hỏi 2: Nêu những đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà. Hãy cho biết mối quan hệ về độ lệch pha giữa haidao động cùng chu kì.Câu hỏi 3: Nếu phương trình dao động điều hoà có dạng là x = Acos(ωt + φ) thì hãy cho biết phương trình vận tốc,phương trình gia tốc của vật dao động điều hoà. Hãy cho biết đồ thị biểu diễn (x, t); (v, t); (a, t) có dạng như thế nào?Câu hỏi 4: Cho biết mối quan hệ về pha giữa li độ và vận tốc, vận tốc và gia tốc, gia tốc và li độ. Từ đó đưa ra các hệthức độc lập với thời giữa các đại lượng đó. Cho biết đồ thị biểu diễn của các đại lượng (x, v); (v; a); (x, a).Câu hỏi 5: Hãy nêu biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của vật dao động điều hoà.Câu hỏi 6: Hãy cho biết biết biểu thức động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xò. Từ đó cho biết biết biểu thứctính tốc độ góc, chu kì, tần số của con lắc lò xo.Câu hỏi 7: Hãy cho biết biết biểu thức động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn. Từ đó cho biết biết biểu thứctính tốc độ góc, chu kì, tần số của con lắc đơn.Câu hỏi 8: Lập bảng so sánh dao động tự do, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức (khái niệm, đặc điểm, ứngdụng).Câu hỏi 9: Thế nào là hiện tượng cộng hưởng? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng? Theo em hiện tượngcộng hưởng có lợi hay có hại? Hãy lấy một vài ví dụ để chứng minh sự có lợi hay có hại đó?II. Chương II. SóngCâu hỏi 1: Sóng cơ là gì? Nêu các đại lượng đặc trưng của sóng.Câu hỏi 2: Phân loại sóng cơ.Câu hỏi 3: Nêu quá trình truyền năng lượng bởi sóng. Điểm khác biệt giữa chuyển động của sóng và chuyển độngcủa hạt là gì?Câu hỏi 4: Sóng điện từ là gì? Lập bảng so sánh: bước sóng (tần số), nguồn phát, đặc điểm và ứng dụng của cácloại sóng điện từ trong thang sóng điện từ.Câu hỏi 5: Mô tả hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước. Điều kiện để xẩy ra giao thoa sóng.Câu hỏi 6: Mô tả hiện tượng giao thoa ánh sáng. Viết công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối. Ứng dụngcủa thí nghiệm giao thoa ánh sáng là gì?Câu hỏi 7: Nêu đặc điểm, điều kiện để có sóng dừng.Câu hỏi 8: Giải thích sự hình thành sóng dừng trong thực tế (ví dụ ở dây đàn, trong ống sáo), điều kiện của sóngdừng trong các trường hợp này.B. BÀI TẬP LUYỆN TẬPPHẦN III: CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN1. Chương 1. Dao độngCâu 1: Chuyển động nào sau đây không được coi là dao động cơ? A. Dây đàn ghi ta rung động. B. Chiếc đu đung đưa. C. Pit tông chuyển động lên xuống trong xi lanh. D. Một hòn đá được thả rơi.Câu 2: Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần gọi là A. tần số. B. chu kì. C. biên độ. D. tần số góc.Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T = 1 s. Tần số góc của dao động là A. rad/s. B. 2 rad/s. C. 1 rad/s. D. 2 rad/s.Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa có tần số góc 10 rad/s. Tần số của dao động là A. 5 Hz. B. 10 Hz. C. 20 Hz. D. 5 Hz.Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì của daođộng của vật là A. 2 s. B. 30 s. C. 0,5 s. D. 1,0 s.Câu 6: Một con ong mật đang bay tại chỗ trong không trung đập cánh với tần số khoảng 300 Hz. Chu kì dao độngcủa cánh ong là A. 300 s. B. 3,33 ms. C. 3 s. C. 0,021 s.Câu 7: Pit-tông của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài 16 cm và làm cho truỷu của động cơquay đều. Biên dộ dao động của một điểm trên mặt pít-tông bằng A. 16 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 32 cm.Câu 8: Một chất điểm dao động với phương trình x 10cos 15t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểmnày dao động với tần số góc là A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s.Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Khoảng thời giangiữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là A. 0,50 s. B. 1,00 s. C. 0,25 s. D. 2,00 s.Câu 10: Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. sớm pha so với li độ. D. trễ pha so với li độ. 2 2Câu 11: Chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω thì gia tốc a và li độ x liên hệ với nhau bởi biểu thức A. a = ωx. B. a = – ωx. C. a = ω2x. D. a = – ω2x.Câu 12: Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động. C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.Câu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công thức A. v = –ωAsin(ωt + φ). B. v = ωAsin(ωt + φ). C. v = –ωAcos(ωt + φ). D. v = ωAcos(ωt + φ).Câu 14: Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. sớm pha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 TRƢỜNG THPT PHÚC THỌ MÔN VẬT LÍ-LỚP 11 Năm học: 2024-2025A. ÔN TẬP LÍ THUYẾT HS trả lời câu hỏi sau:I. Chương I. Dao độngCâu hỏi 1: Thế nào là dao động cơ, dao động tuần hoàn, dao động điều hoà.Câu hỏi 2: Nêu những đại lượng đặc trưng của dao động điều hoà. Hãy cho biết mối quan hệ về độ lệch pha giữa haidao động cùng chu kì.Câu hỏi 3: Nếu phương trình dao động điều hoà có dạng là x = Acos(ωt + φ) thì hãy cho biết phương trình vận tốc,phương trình gia tốc của vật dao động điều hoà. Hãy cho biết đồ thị biểu diễn (x, t); (v, t); (a, t) có dạng như thế nào?Câu hỏi 4: Cho biết mối quan hệ về pha giữa li độ và vận tốc, vận tốc và gia tốc, gia tốc và li độ. Từ đó đưa ra các hệthức độc lập với thời giữa các đại lượng đó. Cho biết đồ thị biểu diễn của các đại lượng (x, v); (v; a); (x, a).Câu hỏi 5: Hãy nêu biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của vật dao động điều hoà.Câu hỏi 6: Hãy cho biết biết biểu thức động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xò. Từ đó cho biết biết biểu thứctính tốc độ góc, chu kì, tần số của con lắc lò xo.Câu hỏi 7: Hãy cho biết biết biểu thức động năng, thế năng, cơ năng của con lắc đơn. Từ đó cho biết biết biểu thứctính tốc độ góc, chu kì, tần số của con lắc đơn.Câu hỏi 8: Lập bảng so sánh dao động tự do, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức (khái niệm, đặc điểm, ứngdụng).Câu hỏi 9: Thế nào là hiện tượng cộng hưởng? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng? Theo em hiện tượngcộng hưởng có lợi hay có hại? Hãy lấy một vài ví dụ để chứng minh sự có lợi hay có hại đó?II. Chương II. SóngCâu hỏi 1: Sóng cơ là gì? Nêu các đại lượng đặc trưng của sóng.Câu hỏi 2: Phân loại sóng cơ.Câu hỏi 3: Nêu quá trình truyền năng lượng bởi sóng. Điểm khác biệt giữa chuyển động của sóng và chuyển độngcủa hạt là gì?Câu hỏi 4: Sóng điện từ là gì? Lập bảng so sánh: bước sóng (tần số), nguồn phát, đặc điểm và ứng dụng của cácloại sóng điện từ trong thang sóng điện từ.Câu hỏi 5: Mô tả hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước. Điều kiện để xẩy ra giao thoa sóng.Câu hỏi 6: Mô tả hiện tượng giao thoa ánh sáng. Viết công thức xác định vị trí vân sáng, vị trí vân tối. Ứng dụngcủa thí nghiệm giao thoa ánh sáng là gì?Câu hỏi 7: Nêu đặc điểm, điều kiện để có sóng dừng.Câu hỏi 8: Giải thích sự hình thành sóng dừng trong thực tế (ví dụ ở dây đàn, trong ống sáo), điều kiện của sóngdừng trong các trường hợp này.B. BÀI TẬP LUYỆN TẬPPHẦN III: CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN1. Chương 1. Dao độngCâu 1: Chuyển động nào sau đây không được coi là dao động cơ? A. Dây đàn ghi ta rung động. B. Chiếc đu đung đưa. C. Pit tông chuyển động lên xuống trong xi lanh. D. Một hòn đá được thả rơi.Câu 2: Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần gọi là A. tần số. B. chu kì. C. biên độ. D. tần số góc.Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T = 1 s. Tần số góc của dao động là A. rad/s. B. 2 rad/s. C. 1 rad/s. D. 2 rad/s.Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa có tần số góc 10 rad/s. Tần số của dao động là A. 5 Hz. B. 10 Hz. C. 20 Hz. D. 5 Hz.Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì của daođộng của vật là A. 2 s. B. 30 s. C. 0,5 s. D. 1,0 s.Câu 6: Một con ong mật đang bay tại chỗ trong không trung đập cánh với tần số khoảng 300 Hz. Chu kì dao độngcủa cánh ong là A. 300 s. B. 3,33 ms. C. 3 s. C. 0,021 s.Câu 7: Pit-tông của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài 16 cm và làm cho truỷu của động cơquay đều. Biên dộ dao động của một điểm trên mặt pít-tông bằng A. 16 cm. B. 8 cm. C. 4 cm. D. 32 cm.Câu 8: Một chất điểm dao động với phương trình x 10cos 15t (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểmnày dao động với tần số góc là A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s.Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos4πt (x tính bằng cm, t tính bằng s). Khoảng thời giangiữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là A. 0,50 s. B. 1,00 s. C. 0,25 s. D. 2,00 s.Câu 10: Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. sớm pha so với li độ. D. trễ pha so với li độ. 2 2Câu 11: Chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω thì gia tốc a và li độ x liên hệ với nhau bởi biểu thức A. a = ωx. B. a = – ωx. C. a = ω2x. D. a = – ω2x.Câu 12: Vectơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn A. hướng ra xa vị trí cân bằng. B. cùng hướng chuyển động. C. hướng về vị trí cân bằng. D. ngược hướng chuyển động.Câu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công thức A. v = –ωAsin(ωt + φ). B. v = ωAsin(ωt + φ). C. v = –ωAcos(ωt + φ). D. v = ωAcos(ωt + φ).Câu 14: Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. sớm pha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 1 Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 Đề cương ôn tập học kì 1 năm 2025 Đề cương HK1 Vật lý lớp 11 Đề cương trường THPT Phúc Thọ Dao động cơ Dao động tuần hoànGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 216 0 0 -
Tính toán và phân tích rẽ nhánh đối với dao động tuần hoàn của động cơ trên nền đàn hồi
5 trang 175 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Yên Hòa
27 trang 106 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
7 trang 106 0 0 -
8 trang 99 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
6 trang 88 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
13 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Hà Nội
10 trang 64 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
11 trang 58 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Thành Công
6 trang 55 0 0