Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.55 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà Nội" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long, Hà NộiSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘITRƯỜNG THPT BẮC THĂNG LONG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023 - 2024I. MỤC TIÊU1. Củng cố và kiểm tra các kiến thức đã học từ bài 2 đến bài 39.- Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ đối với tự nhiên, KT-XH vàquốc phòng.- Phân tích được mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên:+ Trình bày và so sánh được đặc điểm chung của địa hình và các khu vực địa hình đồi núivà đồng bằng cũng như mối liên hệ của chúng với khí hậu, sông ngòi và sự phân hoá thiênnhiên trên lãnh thổ nước ta.+ Giải thích được ảnh hưởng của biển Đông đối với thiên nhiên Việt Nam, thể hiện quacác thành phần: khí hậu, địa hình bờ biển, các hệ sinh thái ven biển, tài nguyên thiên nhiênvùng biển và thiên tai.+ Trình bày và giải thích được những đặc điểm đặc trưng của thiên nhiên nhiệt đới ẩmgió mùa và tác động của nó tới các thành phần tự nhiên khác.- Nêu được sự suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, đất; một số nguyên nhândẫn đến sự suy giảm, cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường; biện pháp bảo vệ tàinguyên, môi trường.- Phân tích được một số đặc điểm dân số và phân bố dân cư Việt Nam.- Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của dân đông, gia tăng nhanh, sự phân bố dâncư chưa hợp lí.- Biết được một số chính sách dân số ở nước ta. - Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam.- Sử dụng bản đồ dân cư, dân tộc và Atlat Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểmdân số.- Hiểu và trình bày được một số đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ởnước ta.- Hiểu vì sao việc làm đang là vấn đề gay gắt của nước ta và hướng giải quyết.- Hiểu được một số đặc điểm đô thị hoá ở Việt Nam, nguyên nhân và hậu quả.- Biết được sự phân bố mạng lưới đô thị ở nước ta.- Sử dụng bản đồ và Atlat để nhận xét mạng lưới các đô thị lớn.- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về các đô thị ở Việt Nam.- Phân tích được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế : theo ngành, theo thành phần kinh tế vàtheo lãnh thổ ở nước ta.- Trình bày được ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với sự phát triển kinh tế nướcta.- Phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê liên quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tếViệt Nam.- Chứng minh và giải thích được các đặc điểm chính của nền nông nghiệp nước ta.- Sử dụng bản đồ, Atlat để nhận xét về sự phân bố nông nghiệp.- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về sự thay đổi trong sản xuất nông nghiệp.- Hiểu và trình bày được cơ cấu của ngành nông nghiệp : trồng trọt, chăn nuôi ; tình hìnhphát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chính của nước ta. 1- Chứng minh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.- Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để trình bày được cơ cấu nông nghiệp và sự phân bố cáccây trồng, vật nuôi chủ yếu.- Viết báo cáo ngắn về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp dựa trên các bảng số liệu và biểuđồ cho trước.- Hiểu và trình bày được điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản và mộtsố phương hướng phát triển ngành thuỷ sản của nước ta.- Hiểu và trình bày được vai trò, tình hình phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp, mộtsố vấn đề lớn trong phát triển lâm nghiệp.- Phân tích bản đồ lâm, ngư nghiệp, Atlat để xác định các khu vực sản xuất, khai thác lớn.- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê về lâm, ngư nghiệp.- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: tự nhiên,kinh tế - xã hội, kĩ thuật, lịch sử.- Hiểu và trình bày được đặc điểm của 7 vùng nông nghiệp: Trung du và miền núi BắcBộ, Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, ĐôngNam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.- Trình bày được xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp : phát triển kinhtế trang trại và vùng chuyên canh để sản xuất hàng hoá.- Sử dụng bản đồ Việt Nam để trình bày về phân bố một số ngành sản xuất nông nghiệp,vùng chuyên canh lớn.- Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ xu hướng thay đổi trong tổ chức lãnh thổnông nghiệp.- Trình bày và nhận xét được cơ cấu công nghiệp theo ngành, theo thành phần kinh tế vàtheo lãnh thổ và nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi cơ cấu ngành công nghiệp.- Hiểu và trình bày được tình hình phát triển và phân bố của một số ngành công nghiệptrọng điểm ở nước ta.- Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ về các ngành công nghiệp.- Sử dụng bản đồ và Atlat để phân tích cơ cấu ngành của một số trung tâm công nghiệpvà phân bố của các ngành công nghiệp trọng điểm.- Trình bày được khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp, phân tích ảnh hưởng của cácnhân tố tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta : điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.- Phân biệt được một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta.- Sử dụng bản đồ, Atlat để nhận xét về tổ chức lãnh thổ công nghiệp của Việt Nam.- Phân tích sơ đồ các nhân tố ảnh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: