Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 29.53 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông Triều” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh, Đông TriềuTrường THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNHTổ: Văn- Sử- GDCD ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ II - MÔN GDCD 8 NĂM HỌC 2023-2024A. NỘI DUNG ÔN TẬP Ôn tập các bài:Bài 7: Phòng, chống bạo lực gia đìnhBài 8: Lập kế hoạch chi tiêuBài 9: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ, chất độc hạiBài 10: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dânB. CÂU HỎI MINH HOẠ I. TRẮC NGHIỆMCâu 1: “Xác định các khoản cần chi” là bước thứ mấy trong các bước lập kế hoạch chitiêu?A. Bước thứ nhất B. Bước thứ hai C. Bước thứ ba D. Bước thứ tưCâu 2. Ý kiến nào sau đây đúng?A. Lập kế hoạch chi tiêu là không cần thiếtB. Đảm bảo các khoản chi tiêu thiết yếu là nội dung quan trọng trong kế hoạchC. Chỉ có những người có thói quen tiêu tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêuD. Chỉ có những người ít tiền mới cần thực hiện kế hoạch chi tiêuCâu 3. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân bao gồm bao nhiêu bước?A. 4 bước. B. 5 bước. C. 6 bước. D. 7 bước.Câu 4. Việc lập kế hoạch chi tiêu cá nhân không mang lại ý nghĩa nào sau đây?A. Cân bằng được tài chính. C. Chi tiêu những khoản không cần thiết.B. Thực hiện được tiết kiệm. D. Tạo dựng cuộc sống ổn định, ấm no.Câu 5: Nếu chi tiêu không có kế hoạch thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?A. Có thể mua được nhiều đồ dùng mà mình yêu thíchB. Trích ra được các khoản tiền tiết kiệmC. Mua thừa đồ này, thiếu đồ kia; chi phí bị tổn hao bởi các khoản chi không chính đángD. Không bị phụ thuộc ràng buộc bởi các nguyên tắcCâu 6. Việc làm nào sau đây có thể giúp chúng ta tiết kiệm được tiền bạc?A. Mua tất cả đồ mình thích không cần xem giá cả C. Cân nhắc chi tiêu phù hợpB. Thường xuyên rủ các bạn tụ tập ăn uống cuối tuần D. Chi tiêu một cách phóng khoángCâu 7. Bạn học sinh nào trong tình huống sau đây chưa biết cách chi tiêu hợp lí? Thấy V và K thường xuyên mua đồ ăn vặt được bày bán trước cổng trường, bạn N đã nhắcnhở và khuyên hai bạn không nên chi tiêu như vậy, vì vừa tốn kém vừa ảnh hưởng đến sứckhỏe.A. Bạn V. B. Bạn K. C. Bạn N. D. Hai bạn V và K.Câu 8. Ý kiến nào dưới đây đúng khi bàn về vấn đề lập kế hoạch chi tiêu?A. Chỉ những người chi tiêu tùy tiện mới cần lập kế hoạch chi tiêu.B. Những người giàu có, dư dả thì không cần lập kế hoạch chi tiêu.C. Lập kế hoạch chi tiêu giúp chúng ta cân bằng được tài chính.D. Học sinh nên tập trung học tập, không nên bận tâm đến tiền bạc.Câu 9. Chị H thường đặt mua nhiều loại mĩ phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuấtxứ. Theo em cách ứng xử nào của H sau đây là đúng nếu muốn khuyên nhủ chị mình?A. Mặc kệ, không quan tâm vì không liên quan đến mình.B. Ủng hộ chị H vì cách chi tiêu của chị hợp lí, thông minh.C. Khuyên chị mua sản phẩm phù hợp, có nguồn gốc rõ ràng.D. Không đồng tình nhưng cũng không khuyên ngăn chị H. Câu 10. Nhân vật nào dưới đây đã biết cách lập kế hoạch chi tiêu hợp lí? A. Khi đi siêu thị, bạn B đòi mẹ mua cho mình nhiều loại đồ chơi đắt tiền. B. Bạn X chia số tiền mình có thành nhiều khoản với mục đích khác nhau. C. Anh A dùng hết số tiền tiết kiệm để mua một chiếc Iphone 14 Pro Max. D. Chị P dùng tiền lương và vay thêm tiền để mua chiếc túi xách hàng hiệu.Câu 11. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?A. Sau khi đã lập được kế hoạch cần chi tiêu một cách hợp lí để thực hiện được những mụctiêu đã đề ra.B. Chỉ khi nào thiếu tiền mới làm theo kế hoạch đã lập.C. Không cần kiểm tra hay thực hiện thêm bất cứ điều gì sau khi đã lập được kế hoạch chitiêuD. Kế hoạch chi tiêu là một trong những điều giúp chúng ta có thể xóa đói giảm nghèoCâu 12: Ý nào dưới đây không phải là cách nào để có thể giúp bản thân khắc phụcđược các thói quen chi tiêu không lành mạnh?A. Không thường xuyên xem các trang mua sắm trực tuyếnB. Cân nhắc kĩ trước khi chọn mua một sản phẩm nào đóC. Không chọn mua các sản phẩm chỉ vì sở thích cá nhân mà luôn cân nhắc đến giá trị sửdụng .D. Thường xuyên đặt hàng khi thấy shop giảm giá mà không quan tâm chất lượng.Câu 13: Dầu hỏa là:A. chất độc hại. B. vũ khí. C. chất nổ. D. chất cháy Câu 14: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguy cơ dẫn đến tai nạn cháy, nổ?A. Cháy, chập điện do thiết bị điện bị quá tải. C. Để các đồ dễ bắt lửa sát các đồ tạo nhiệt.B. Sử dụng chất bảo quản, phụ gia thực phẩm. D. Sử dụng chất nổ trái phép, chất phóng xạ.Câu 15: Hình thức tai nạn nào dưới đây được coi là tai nạn vũ khí?A. Gặp tai nạn khi đang tham gia giao thôngB. Gặp các sự cố, tai nạn trong khi xây dựng công trình.C. Bị thương tích do súng đạn, bom mìn còn sót lại sau chiến tranh gây raD. Gặp tai nạn do lửa gây ra trong khi đang chế biến các món ănCâu 16: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hậu quả của tai nạn vũ khí, cháy,nổ và các chất độ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: