Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.15 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên" sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Chuyên Lương Văn Chánh, Phú Yên SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNHÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ IINĂM HỌC 2023-2024 Môn Hóa học – Lớp 10 TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG IV: PHẢN ỨNG OXY HÓA - KHỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG CUỘC SỐNGI. Số oxi hóa1. Tìm hiểu về số oxi hóa- Số oxi hóa của một nguyên tử trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả địnhcặp electron chung thuộc hẳn về nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện lớn hơn.Ví dụ: Giả định nếu cặp electron chung trong hợp chất cộng hóa trị HCl lệch hẳn về phía nguyên tửCl khi đó có thể coi Cl nhận 1 electron và H nhường 1 electron.⇒ Cl mang điện tích -1 và H mang điện tích +1.⇒ Ta nói số oxi hóa của Cl là -1, của H là +1.- Cách biểu diễn số oxi hóa: Số oxi hóa được đặt ở phía trên kí hiệu nguyên tố. 1 1 2 2Ví dụ: H Cl; Mg O2. Xác định số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất Xác định số oxi hóa Số oxi hóa Đơn chất 0 Phân tử Tổng số oxi hóa của các nguyên tử bằng 0 Ion đơn nguyên tử Bằng điện tích của ion Ion đa nguyên tử Tổng số oxi hóa các nguyên tử bằng điện tích ion Kim loại trong hợp chất Hóa trị kim loại (mang dấu dương) Ion fluorine -1 Oxygen trong hợp chất (trừ OF2 và các -2 peroxide, superoxide) Hydrogen trong hợp chất (trừ các hydride) +1II. Phản ứng oxi hóa – khử- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển dịch electron giữa các chấtphản ứng hay phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tử trong phân tử.- Chất khử (hay chất bị oxi hóa) là chất nhường electron hay chất có số oxi hóa tăng lên sau phảnứng.- Chất oxi hóa (hay chất bị khử) là chất nhận electron hay chất có số oxi hóa giảm xuống sau phảnứng.- Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron.- Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron.- Trong phản ứng oxi hóa – khử luôn xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.Chú ý:+ Chất oxi hóa mạnh thường là các hợp chất chứa nguyên tử của các nguyên tố có số oxi hóa cao 7 6(như Mn O4 ; Cr 2 O7  ;  ...) hoặc đơn chất của các nguyên tố có độ âm điện lớn (như F 2, O2, Cl2,  2Br2, …)+ Chất khử mạnh thường là các hợp chất chứa nguyên tử của các nguyên tố có số oxi hóa thấp 2 1 1(như H 2 S ; Na H ; K I ;... .) hoặc đơn chất kim loại (như kim loại kiềm, kiềm thổ, …) 1 4 2+ Chất chứa nguyên tử của nguyên tố có số oxi hóa trung gian (như H 2 O 2 ; S O2 ; N O ;  ...)thì tùythuộc vào điều kiện phản ứng (tác nhân và môi trường) mà thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa hoặccả hai (vừa tính oxi hóa, vừa tính khử hay tự oxi hóa – khử).III. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử- Phương pháp thông dụng hiện nay là thăng bằng electron.- Nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường = Tổng số electron chất oxi hóa nhận.- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằngelectron:+ Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa trong phản ứng, từ đóxác định chất oxi hóa, chất khử.+ Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình khử.+ Bước 3: Xác định (và nhân) hệ số thích hợp vào các quá trình sao cho tổng số electron do chấtkhử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.+ Bước 4: Đặt các hệ số vào sơ đồ phản ứng. Cân bằng số lượng nguyên tử các nguyên tố còn lại.Ví dụ: Lập phương trình hóa học của phản ứng KMnO4 + HCl → KCl + MnCl 2 + Cl↑ + H2O theophương pháp thăng bằng electron. 7 1 2 0Bước 1: K Mn O4  H Cl  KCl  Mn Cl 2  Cl 2  H 2 O Chất khử: HCl Chất oxi hóa: KMnO4 1 0Bước 2: Quá trình oxi hóa: 2 Cl  Cl 2  2e 7 2 Quá trình khử: Mn  5e  MnBước 3: 1 0 2 Cl  Cl 2  2e x5 7 2 Mn  5e  Mn x2Bước 4: 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2OIV. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử- Một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọnggắn liền với cuộc sống như sự cháy của than,củi; sự cháy của xăng, dầu trong các động cơđốt trong; các quá trình điện phân; các phảnứng xảy ra trong pin, ắc quy …- Một số phản ứng oxi hóa – khử là cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: