Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội

Số trang: 12      Loại file: docx      Dung lượng: 859.12 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà Nội" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Phúc Thọ, Hà NộiSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ II TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ Năm học 2023- 2024 MÔN HOÁ HỌC 10 Phúc Thọ, ngày 22 tháng 4 năm 2024I. LÝ THUYẾTChương 4: Phản ứng oxi hóa khử1. Khái niệm và quy tắc xác định của số oxi hóa.2. Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử ,quá trình oxi hóa.3. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa - khử bằng phương pháp thăng bằng e.4. Một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng trong cuộc sống.Chương 5: Năng lượng hóa học1. Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt, điều kiện chuẩn, nhiệt tạo thành và biến thiênenthalpy của phản ứng.2. Ý nghĩa của biến thiên enthalpy chuẩn.3. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của một số phản ứng theo năng lượng liên kết, nhiệt tạothành.Chương 6: Tốc độ phản ứng1.Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học2.Tốc độ trung bình của phản ứng3.Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng + Ảnh hưởng của nồng độ + Ảnh hưởng của áp suất + Ảnh hưởng của diện tích bề mặt + Ảnh hưởng của chất xúc tác + Ảnh hưởng của nhiệt độChương 7: Nhóm nguyên tố Halogen1. Nguyên tử halogen2. Đơn chất halogen3. Hydrogen halide4. Muối halideII. CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬCâu 1: Số oxi hoá của carbon trong hợp chất CH4 là A. +1. B. -1. C. +4. D. -4.Câu 2: Cho các hợp chất sau: SO 2; H2SO4; Na2SO4; Na2S; CaSO3. Số hợp chất trong đó sulfurcó số oxi hoá +4 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 3: Số oxi hoá của Fe trong hợp chất Fe2O3 là A. +2. B. +3. C. -2. D. -3.Câu 4: Hợp chất trong đó nitrogen có số oxi hoá -3 là A. N2O. B. KNO3 C. N2O3. D. NH4Cl.Câu 5: Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng oxi hoá - khử là A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O. C. K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O. D. 2KClO3 2KCl + 3O2.Câu 6: Cho phản ứng hoá học sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Chất oxi hoá là A. Fe. B. HCl. C. FeCl2. D. H2.1Câu 7: Quá trình Ostwald dùng để sản xuất nitric acid từ ammonia được đề xuất vào năm1902. Ở giai đoạn đầu của quá trình, ammonia bị oxi hoá bởi oxygen ở nhiệt độ cao khi cóchất xúc tác: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2OChất bị oxi hoá trong quá trình trên là A. NH3. B. O2. C. NO. D. H2O.Câu 8: Trong phản ứng oxi hoá – khử, chất khử là chất A. nhận electron. B. nhường proton. C. nhường electron. D. nhận neutron.Câu 9: Quy tắc xác định số oxi hoá nào sau đây là không đúng? A. Trong hợp chất, tổng số oxi hoá của các nguyên tử trong phân tử bằng 0. B. Trong ion đơn nguyên tử, số oxi hoá của nguyên tử bằng điện tích ion. C. Trong hợp chất, số oxi hoá của kim loại kiềm thổ là +1. D. Thông thường số oxi hoá của hydrogen trong hợp chất là +1.Câu 10: Số oxi hoá của phosphorus trong hợp chất P2O5 là A. – 5. B. +5. C. – 3. D. +3.Câu 11: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng oxi hoá – khử là A. HCl + KOH → KCl + H2O. B. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O. C. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. D. FeO + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O.Câu 12: Cho phản ứng khử Fe2O3 bằng CO để sản xuất gang và thép như sau: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2Trong phản ứng này, chất khử là A. Fe2O3. B. CO. C. Fe. D. CO2.Câu 13: Số oxi hoá của nitrogen trong hợp chất NH3 là A. +1. B. -1. C. +3. D. -3.Câu 14: Trong trường hợp nào sau đây, sulfur có số oxi hoá là +4? A. H2S. B. S. C. Na2SO4. D. SO2Câu 15: Chất bị khử là A. chất nhường electron. B. chất có số oxi hoá tăng lên sau phản ứng. C. chất nhận electron. D. chất có số oxi hoá không thay đổi sau phản ứng.Câu 16: Trong phản ứng hoá học: Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2. Chất oxi hoá là A. Cl2 B. KBr. C. KCl. D. Br2.Câu 17: Phản ứng HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O có hệ số cân bằng của các chất lầnlượt là A. 2, 1, 1, 1, 1; B. 2, 1, 1, 1, 2; C. 4, 1, 1, 1, 2; D. 4, 1, 2, 1, 2.Câu 20. Cho phản ứng aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng: A. 5; B. 4; C. 3; D. 6Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3loãng, giả sử chỉ thu đượcV lít khí N2 duy nhất (đkc). Giá trị của V là A. 0,7437 lít. B. 7,437lít. C. 0,4958 lít. D. 4,958 lít. CHƯƠNG 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌCCâu 1: Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau: CO(g)+12O2(g) CO2(g) = −852,5 kJỞ điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy 12,395 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là A. – 852,5 kJ. B. – 426,25 kJ. C. 852,5 kJ. D. 426,25 kJ.Câu 2: Cho phương trình nhiệt hoá học sau: N2(g) + O2(g) → 2NO(g) =180,6kJ2Nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là A. +180,6 kJ/ mol. B. –180,6 kJ/ mol. C. +90,3 kJ/mol. D. -90,3 kJ/mol.Câu 3: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là A. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng. B. biến thiên enthalpy của phản ứng. C. e ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: