Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.61 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập với Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi học kì 1, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 Năm học: 2023 – 2024 CHỦ ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬA. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1. Khái niệm số oxi hóa và cách xác định của số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố.2. Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.3. Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron.4. Ý nghĩa và một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng.B. BÀI TẬP MINH HỌAI. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất lần luợt là A. +2, -2, +4, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, +4, -2, +7. D. 0, +2, +4, +7.2. Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là A. -1; +3; +1; +5; +7. B. -1; +1; +3; +5; +7. C. -1; +5; +3; +1; +7. D. -1; +1; +3; +7; +5. +2 +33. Hãy cho biết Fe → Fe+ 1e là quá trình nào sau đây? A. Quá trình oxi hóa. B. Quá trình khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.4. Chất khử trong phản ứng Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 là A. Mg. B. HCl. C. MgCl2. D. H2.5. Chất oxi hóa trong phản ứng 2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 là A. Ag. B. AgNO3. C. Cu. D. Cu(NO3)2.6. Cho các phản ứng sau: (a) Ca(OH)2 + Cl2 ⎯⎯ CaOCl2 + H2O → (b) 2NO2 + 2NaOH ⎯⎯ NaNO3 + NaNO2 + H2O → (c) O3 + 2Ag ⎯⎯ Ag2O + O2 → (d) 2H2S + SO2 ⎯⎯ 3S + 2H2O → (e) 4KClO3 ⎯⎯ KCl + 3KClO4 → Số phản ứng oxi hóa – khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.7. Cho phương trình hoá học: aFe + bH2 SO4 → cFe2 (SO4 )3 + dSO2 +eH2 O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9.8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó vớigiả thiết hợp chất là ion. B. Trong hợp chất, oxygen có số oxi hóa bằng -2, trừ môt số trường hợp ngoại lệ. C. Số oxi hóa của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1. D. Các nguyên tố phi kim có số oxi hóa thay đổi tùy thuộc vào hợp chất chứa chúng.9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2,4 gam Mg và 5,4 gam Al trong khí clorine thu được m gam hỗn hợpmuối Y. Giá trị của m là A. 29,1. B. 22,0. C. 36,2. D. 57,5.10. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch acidtăng thêm 7,0 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là A. 5,8 gam và 2,0 gam. B. 5,4 gam và 2,4 gam. C. 4,2 gam và 3,6 gam. D. 6,2 gam và 1,6 gam.II. PHẦN TỰ LUẬNCâu 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chấtkhử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa: a) NH3 + O2 ⎯⎯ NO + H2O → b) P + H2SO4 (đ) ⎯⎯ H3PO4 + SO2 + H2O → c) Cu + HNO3 (loãng) ⎯⎯ Cu(NO3)2 + NO + H2O → d) Al + H2SO4 (đặc, nóng) ⎯⎯ Al2(SO4)3 + SO2 + H2O → e) FeS2 + O2 ⎯ ⎯→ Fe2O3 + SO2 g) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O h) FexOy + H2SO4 (đặc, nóng) ⎯⎯ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O →Câu 2: Khí thiên nhiên nén (CNG – Compressed Natural Gas) có thành phần chính là methane (CH4), là nhiênliệu sạch, thân thiện với môi trường. Xét phản ứng đốt cháy methane trong buồng đốt động cơ xe buýt sử dụng tonhiên liệu CNG: CH4 + O2 ⎯⎯ CO2 + H2O. →a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá. Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử.b) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.Câu 3: Cho 23,7 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít Cl2 (đk chuẩn). Tính V.Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + HCl → Cl2 + MnCl2 + KCl + H2OCâu 4: Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuricacid (H2SO4), thu được 3,02 g manganese(II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4.a) Tính số gam iodine (I2) tạo thành.b) Tính khối lượng potassium iodide (KI) đã tham gia phản ứng.Câu 5: Ion Ca2+ cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không bình thườnglà dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết tủa ion calcium dướidạng calcium oxalate (CaC2O4) rồi cho calcium oxalate tác dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 Năm học: 2023 – 2024 CHỦ ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬA. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG1. Khái niệm số oxi hóa và cách xác định của số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố.2. Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.3. Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron.4. Ý nghĩa và một số phản ứng oxi hóa – khử quan trọng.B. BÀI TẬP MINH HỌAI. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Cho các chất sau: Mn, MnO2, MnCl2, KMnO4. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các chất lần luợt là A. +2, -2, +4, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, +4, -2, +7. D. 0, +2, +4, +7.2. Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO2; KClO3, KClO4 lần lượt là A. -1; +3; +1; +5; +7. B. -1; +1; +3; +5; +7. C. -1; +5; +3; +1; +7. D. -1; +1; +3; +7; +5. +2 +33. Hãy cho biết Fe → Fe+ 1e là quá trình nào sau đây? A. Quá trình oxi hóa. B. Quá trình khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi hóa – khử.4. Chất khử trong phản ứng Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 là A. Mg. B. HCl. C. MgCl2. D. H2.5. Chất oxi hóa trong phản ứng 2AgNO3 + Cu → 2Ag + Cu(NO3)2 là A. Ag. B. AgNO3. C. Cu. D. Cu(NO3)2.6. Cho các phản ứng sau: (a) Ca(OH)2 + Cl2 ⎯⎯ CaOCl2 + H2O → (b) 2NO2 + 2NaOH ⎯⎯ NaNO3 + NaNO2 + H2O → (c) O3 + 2Ag ⎯⎯ Ag2O + O2 → (d) 2H2S + SO2 ⎯⎯ 3S + 2H2O → (e) 4KClO3 ⎯⎯ KCl + 3KClO4 → Số phản ứng oxi hóa – khử là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.7. Cho phương trình hoá học: aFe + bH2 SO4 → cFe2 (SO4 )3 + dSO2 +eH2 O. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9.8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó vớigiả thiết hợp chất là ion. B. Trong hợp chất, oxygen có số oxi hóa bằng -2, trừ môt số trường hợp ngoại lệ. C. Số oxi hóa của hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1. D. Các nguyên tố phi kim có số oxi hóa thay đổi tùy thuộc vào hợp chất chứa chúng.9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2,4 gam Mg và 5,4 gam Al trong khí clorine thu được m gam hỗn hợpmuối Y. Giá trị của m là A. 29,1. B. 22,0. C. 36,2. D. 57,5.10. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch acidtăng thêm 7,0 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là A. 5,8 gam và 2,0 gam. B. 5,4 gam và 2,4 gam. C. 4,2 gam và 3,6 gam. D. 6,2 gam và 1,6 gam.II. PHẦN TỰ LUẬNCâu 1: Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chấtkhử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa: a) NH3 + O2 ⎯⎯ NO + H2O → b) P + H2SO4 (đ) ⎯⎯ H3PO4 + SO2 + H2O → c) Cu + HNO3 (loãng) ⎯⎯ Cu(NO3)2 + NO + H2O → d) Al + H2SO4 (đặc, nóng) ⎯⎯ Al2(SO4)3 + SO2 + H2O → e) FeS2 + O2 ⎯ ⎯→ Fe2O3 + SO2 g) MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O h) FexOy + H2SO4 (đặc, nóng) ⎯⎯ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O →Câu 2: Khí thiên nhiên nén (CNG – Compressed Natural Gas) có thành phần chính là methane (CH4), là nhiênliệu sạch, thân thiện với môi trường. Xét phản ứng đốt cháy methane trong buồng đốt động cơ xe buýt sử dụng tonhiên liệu CNG: CH4 + O2 ⎯⎯ CO2 + H2O. →a) Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hoá. Viết quá trình oxi hoá, quá trình khử.b) Lập phương trình hoá học của phản ứng theo phương pháp thăng bằng electron.Câu 3: Cho 23,7 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít Cl2 (đk chuẩn). Tính V.Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + HCl → Cl2 + MnCl2 + KCl + H2OCâu 4: Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO4) trong dung dịch sulfuricacid (H2SO4), thu được 3,02 g manganese(II) sulfate (MnSO4), I2 và K2SO4.a) Tính số gam iodine (I2) tạo thành.b) Tính khối lượng potassium iodide (KI) đã tham gia phản ứng.Câu 5: Ion Ca2+ cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không bình thườnglà dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết tủa ion calcium dướidạng calcium oxalate (CaC2O4) rồi cho calcium oxalate tác dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 2 Đề cương học kì 2 lớp 10 Đề cương HK2 Hóa học lớp 10 Bài tập Hóa học lớp 10 Tốc độ phản ứng hoá học Cân bằng hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Phan Chu Trinh
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 174 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
6 trang 152 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 112 0 0 -
4 trang 104 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
12 trang 98 1 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 95 0 0 -
10 trang 80 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hai Bà Trưng, TT Huế
7 trang 70 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
10 trang 67 0 0