Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Hòa

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Hòa” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi học kì 2 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THCS Yên Hòa TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024 BỘ MÔN: HÓA HỌC MÔN: Hóa học - KHỐI 12 CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀMA. ĐƠN CHẤTI. Vị trí và cấu tạo nguyên tử 1. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn Sáu nguyên tố hoá học đứng sau các nguyên tố khí hiếm là liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi(Rb), xesi (Cs), franxi (Fr) được gọi là các kim loại kiềm. Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA, đứng ởđầu mỗi chu kì (trừ chu kì 1). 2. Cấu tạo và tính chất của nguyên tử kim loại kiềm Cấu hình electron : Kim loại kiềm là những nguyên tố s. Lớp electron ngoài cùng của nguyêntử chỉ có 1e, ở phân lớp ns1 (n là số thứ tự của chu kì). Kim loại kiềm có bán kính lớn nhất lớn nhấttrong 1 chu kì, do đó dễ tách khỏi nguyên tử. Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh : M → M+ + eSố oxi hoá : Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hoá +1.II. TÍNH CHẤT VẬT LÍMạng tinh thể: Lập phương tâm khốiIII. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tác dụng với phi kim 4Na + O2 → 2Na2O (r) 2. Tác dụng với axit 2M + 2H+ → 2M+ + H2 3. Tác dụng với nước 2M + H2O → 2MOH (dd) + H2 Do vậy, các kim loại kiềm được bảo quản bằng cách ngâm chìm trong dầu hoả.B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀMI. NATRI HIĐROXIT (NaOH)1. Tính chất Natri hiđroxit là chất rắn, không màu, dễ hút ẩm, dễ nóng chảy (322oC), tan nhiều trong nước. Natri hiđroxit là bazơ mạnh, khi tan trong nước nó phân li hoàn toàn thành ion : NaOH(dd) → Na+ (dd) + OH– (dd) Tác dụng với axit, oxit axit tạo thành muối và nước. Tác dụng với một số dung dịch muối, tạo ra bazơ không tan. Thí dụ : Cu2+ (dd) + 2OH– (dd) → Cu(OH)2 (r)2. Điều chế Điện phân dung dịch NaCl (có vách ngăn) ®iÖn ph©n 2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯⎯⎯→ H2 + Cl2 + 2NaOH ⎯ cã v¸ch ng¨nII. NATRI HIĐROCACBONAT VÀ NATRI CACBONAT1. Natri hiđrocacbonat, NaHCO3 to Bị phân huỷ bởi nhiệt: 2NaHCO3 ⎯⎯ Na2CO3 + H2O + CO2 → Tính lưỡng tính: NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O −Nhận xét: Muối NaHCO3 có tính lưỡng tính, là tính chất của ion HCO3 : Khi tác dụng với axit, nó thể hiệntính bazơ ; khi tác dụng với bazơ, nó thể hiện tính axit. Tuy nhiên, tính bazơ chiếm ưu thế.2. Natri cacbonat, Na2CO3Dễ tan trong nước, nóng chảy ở 850OC. Na2CO3 là muối của axit yếu, tác dụng được với nhiều axit: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 1 KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔA. ĐƠN CHẤTI. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1. Vị trí của kim loại kiềm thổ trong bảng tuần hoànKim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố : beri (Be), magie (Mg), canxi(Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và rađi (Ra). 2. Cấu tạo và tính chất của nguyên tử kim loại kiềm thổKim loại kiềm thổ là những nguyên tố s. Lớp ngoài cùng của nguyên tử có 2e ở phân lớp ns2.Các ion kim loại kiềm thổ có điện tích duy nhất là 2+.II. TÍNH CHẤT VẬT LÍCác kim loại kiềm thổ có một số tính chất vật lí giống nhau.Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp (trừ beri).Độ cứng tuy có cao hơn kim loại kiềm, nhưng nhìn chung kim loại kiềm thổ có độ cứng thấp.Khối lượng riêng tương đối nhỏ, chúng là những kim loại nhẹ hơn nhôm (trừ bari).III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Các kim loại kiềm thổ đều có tính khử mạnh, nhưng yếu hơn so với kim loại kiềm. Tính khử của cáckim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.1. Tác dụng với phi kim o o t t 2Mg + O2 ⎯⎯⎯ 2MgO ; Ca + Cl2 ⎯⎯⎯ CaCl2 → →2. Tác dụng với axit Ca + 2HCl → CaCl2 + H23. Tác dụng với nước Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ. Mg tác dụng chậm với nước ởnhiệt độ thường tạo ra Mg(OH)2, tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO. Be không tácdụng với H2O ở bất kỳ nhiệt độ nào. Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2B. MỘT SỐ HỢP ...

Tài liệu được xem nhiều: