Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Lương Thế Vinh, TP. Vũng Tàu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 270.02 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Lương Thế Vinh, TP. Vũng Tàu" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Lương Thế Vinh, TP. Vũng Tàu UBND THÀNH PHỐ VŨNG TÀU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRATRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH CUỐI HỌC KÌ II NH 2023-2024 MÔN KHTN LỚP 6I.Trắc nghiệm:Câu 1. Tên phổ thông của loài được hiểu là A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia. B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố). C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu. D. Tên loài + Tên giống + (Tên tác giả, năm công bố).Câu 2. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên? A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh dại. C. Bệnh vàng da. D. Bệnh tả.Câu 3. Độ dãn của lò xo treo theo phương thẳng đứng, tỉ lệ với A. Khối lượng của vật treo. B. Lực hút của trái đất. C. Độ dãn của lò xo. D. Trọng lượng của lò xo.Câu 4. Một lò xo xoắn có độ dài ban đầu là 10,5cm. Khi treo một quả cân 100gthì độ dài của lò xo là 11cm. Nếu treo quả cân 500g thì lò xo bị dãn ra so với banđầu một đoạn bao nhiêu? A. 0,5cm. B. 1cm. C. 2cm. D. 2,5cm.Câu 5. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc? A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà. B. Lực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo. C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn. D. Lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng.Câu 6. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc? A. Lực của bạn Hoa tác dụng lên cửa để mở cửa. B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng. C. Lực Trái Đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn. D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.Câu 7. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt? A. Khi viết phấn trên bảng. B. Viên bi lăn trên mặt đất. C. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường.Câu 8. Nhiên liệu tích trữ năng lượng hữu ích. Chúng ta thu được năng lượng từnhiên liệu bằng cách A. Di chuyển nhiên liệu. B. Tích trữ nhiên liệu. C. Đốt cháy nhiên liệu. D. Nấu nhiên liệu.Câu 9. Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng điện chủ yếuchuyển hóa thành A. Động năng. B. Thế năng hấp dẫn. C. Năng lượng ánh sáng. D. Năng lượng âm thanh.Câu 10. Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của một vật có động năng? A. Đun nóng vật. B. Làm lạnh vật. C. Chiếu sáng vật. D. Cho vật chuyển động.Câu 11. Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điệnnăng thành nhiệt năng? A. Bàn là điện. B. Máy khoan. C. Quạt điện. D. Máy bơm nước.Câu 12. Thế năng hấp dẫn của vật là A. Năng lượng do vật chuyển động. B. Năng lượng do vật có độ cao. C. Năng lượng do vật bị biến dạng. D. Năng lượng do vật có nhiệt độ.Câu 13. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát nghỉ? A. Khi viết phấn trên bảng. B. Viên bi lăn trên mặt đất. C. Khi ta đẩy quyển sách mà nó vẫn nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động trên đường.Câu 14. Khi bếp ga hoạt động thì có sự chuyển hóa: A. Hóa năng thành nhiệt năng. B. Điện năng thành cơ năng. C. Điện năng thành hóa năng. D. Nhiệt năng thành điện năng.Câu 15. Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điệnnăng thành cơ năng? A. Bàn là điện. B. Bóng đèn điện. C. Quạt điện. D. Bếp điện.Câu 16. Khi bắn cung, mũi tên nhận được năng lượng và bay đi. Mũi tên có dạngnăng lượng nào sau đây? A. Động năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Thế năng hấp dẫn. D. Vừa động năng vừa thế năng hấp dẫn.Câu 17. Năng lượng đặc trưng cho khả năng nào? A. Tác dụng của lực. B. Chuyển hóa thế năng và động năng. C. Biến đổi năng lượng. D. Sinh công.Câu 18. Hiện tượng nào dưới đây đi kèm theo sự biến đổi từ cơ năng thành điệnnăng? A. Núm của đinamô quay, đèn bật sáng. B. Pin mặt trời dùng để đun nước nóng. C. Vật giảm tốc độ khi bị cản trở. D. Vật nóng lên khi bị cọ xát.Câu 19. Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm luân phiên là do A. Mặt Trời mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây. B. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ tây sang đông. C. Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo hướng từ đông sang tây. D. Mặt Trời chuyển động từ đông sang tây.Câu 20. Ta nhìn thấy các hình dạng khác nhau của Mặt Trăng vì A. Mặt Trăng thay đổi hình dạng liên tục. B. Thay đổi độ sáng liên tục. C. Ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu bởi MặtTrời. D. Trái ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: