![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.98 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa dành cho các bạn học sinh lớp 11 và quý thầy cô tham khảo giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn cũng như giúp quý thầy cô nâng cao kỹ năng biên soạn đề thi của mình. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên HòaTRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - MÔN LỊCH SỬ 11 BỘ MÔN: LỊCH SỬ NĂM HỌC 2019 - 2020PHẦN 1: NỘI DUNG ÔN TẬPBài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)- Nguyên nhân và diễn biến, ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ (1919) ở Trung Quốc.- Sự thành lập ĐCS Trung Quốc.- Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 -1939.- Nêu, nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trongnhững năm 1918 – 1939.Bài 16. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)- Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước Đông Nam Á sauChiến tranh thế giới lần thứ nhất.- Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 -1939) là gì?- Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giớidiễn ra như thế nào?- Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm.Bài 17. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)- Nêu nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự nhượng bộ của Anh, Pháp đốivới Đức được thể hiện như thế nào, hậu quả của chính sách đó.- Việc Liên xô tham chiến đã làm thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh như thế nào? Vaitrò của Liên xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?- Nêu kết cục của Chiến tranh thứ hai. Từ đó rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ hòa bình thếgiới ngày nay.Bài 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC.- Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược.- Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?- Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1958?- Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công vào Gia Định là gì?- Hoàn cảnh, nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5 – 6 - 1962) giữa Pháp và triều đìnhHuế.- Những phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta ở các tỉnh Đông Nam kì và 3 tỉnhTây Nam kì.- Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1962), phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kì có điểmgì mới?Bài 20. CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪNĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG- Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất, lần 2: thời gian, duyên cớ, chỉ huy của Pháp.- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, lần 2.- Vì sao đến năm 1883, thực dân Pháp quyết định tiến đánh Thuận An?. Chiến sự ở đây diễnra như thế nào? Kết quả?- Hoàn cảnh kí kết, nội dung Hiệp ước 1883 – 1884. Nêu nhận xét các Hiệp ước đó.- Em hãy rút ra nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược trong giaiđoạn 1858 – 1884?- Đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.Bài 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONGNHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX- Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?.- Em hiểu thế nào về phong trào Cần vương? Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của chiếuCần vương?- Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX vàrút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn.- Tóm lược các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Hương Khê và Yên Thế.- Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong tràoCần vương?- Khởi nghĩa Yên Thế có các đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong tràoCần vương chống Pháp?Bài 22. XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂNPHÁPChuyển biến cơ cấu kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứnhất của thực dân pháp.Bài 23. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾNTRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIƯỚI THỨ NHẤT (1914)- Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng phương pháp bạođộng.- Nêu những sự kiện chứng minh Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng phương phápcải cách- So sánh sự giống nhau giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinhđầu thế kỉ XX, với các tiêu chí sau: chủ trương cứu nước, biện pháp, hoạt động chính , hạnchế.PHẦN II: TRẮC NGHIỆM (Tham khảo)Câu 1. Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là: A. chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao, mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện. B. đứng trước nguy cơ bị các nước đế quốc xâm lược và thống trị. C.chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khung hoảng sâu sắc và đứng trước nguy cơ bịxâm lược. D.mầm mống kinh tế TBCN xâm nhập mạnh mẽ vào các ngành kinh tế.Câu 2. Giữa thế kỉ XIX, tính chất xã hội Việt Nam là gì? A.Quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền. B.Một nước thuộc địa của Pháp. C.Thuộc địa của Tây Ban Nha. D.Phụ thuộc Pháp.Câu 3. Khi Pháp đánh vào Đà Nẵng (1858), thái độ của triều đình nhà Nguyễn như thế nào? A. Tỏ ra run sợ, chấp nhận buông vũ khí. B. Tổ chức đánh Pháp nhưng thiếu kiên quyết. C. Cùng với nhân dân đứng lên đánh Pháp đến cùng. D.Thỏa hiệp với Pháp để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.Câu 4. Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Gia Định năm 1859,thực dân Pháp chuyển sang lối đánh nào ? A. “Đánh chắc, thắng chắc”. B. “Chinh Phục từng gói nhỏ”. C. “Đánh lâu dài”. D. “Chinh phục từng địa phương”.Câu 5 .Nhận xét nào đúng về tình hình quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn? A.Yếu kém nhất khu vực Đông Nam Á. B. Đã đóng những chiến thuyền lớn và trang bị vũ khí hiện đại. C. Trang bị, phương tiện kỹ thuật còn rất lạc hậu. D.Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.Câu 6 .Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian.1. Pháp bị sa lầy ở Gia Định.2. Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà.3. Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.4. Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. A. 1-2-3-4. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên HòaTRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II - MÔN LỊCH SỬ 11 BỘ MÔN: LỊCH SỬ NĂM HỌC 2019 - 2020PHẦN 1: NỘI DUNG ÔN TẬPBài 15. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918-1939)- Nguyên nhân và diễn biến, ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ (1919) ở Trung Quốc.- Sự thành lập ĐCS Trung Quốc.- Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 -1939.- Nêu, nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trongnhững năm 1918 – 1939.Bài 16. CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)- Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội của các nước Đông Nam Á sauChiến tranh thế giới lần thứ nhất.- Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 -1939) là gì?- Phong trào chống Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia giữa hai cuộc chiến tranh thế giớidiễn ra như thế nào?- Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm.Bài 17. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)- Nêu nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai. Sự nhượng bộ của Anh, Pháp đốivới Đức được thể hiện như thế nào, hậu quả của chính sách đó.- Việc Liên xô tham chiến đã làm thay đổi tính chất của cuộc chiến tranh như thế nào? Vaitrò của Liên xô trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít?- Nêu kết cục của Chiến tranh thứ hai. Từ đó rút ra bài học cho công cuộc bảo vệ hòa bình thếgiới ngày nay.Bài 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC.- Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược.- Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?- Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1958?- Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công vào Gia Định là gì?- Hoàn cảnh, nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5 – 6 - 1962) giữa Pháp và triều đìnhHuế.- Những phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta ở các tỉnh Đông Nam kì và 3 tỉnhTây Nam kì.- Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1962), phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kì có điểmgì mới?Bài 20. CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪNĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG- Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần thứ nhất, lần 2: thời gian, duyên cớ, chỉ huy của Pháp.- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất, lần 2.- Vì sao đến năm 1883, thực dân Pháp quyết định tiến đánh Thuận An?. Chiến sự ở đây diễnra như thế nào? Kết quả?- Hoàn cảnh kí kết, nội dung Hiệp ước 1883 – 1884. Nêu nhận xét các Hiệp ước đó.- Em hãy rút ra nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược trong giaiđoạn 1858 – 1884?- Đánh giá trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp.Bài 21. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONGNHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX- Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?.- Em hiểu thế nào về phong trào Cần vương? Trình bày nội dung cơ bản và ý nghĩa của chiếuCần vương?- Trình bày các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX vàrút ra đặc điểm của mỗi giai đoạn.- Tóm lược các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Hương Khê và Yên Thế.- Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong tràoCần vương?- Khởi nghĩa Yên Thế có các đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong tràoCần vương chống Pháp?Bài 22. XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂNPHÁPChuyển biến cơ cấu kinh tế, xã hội Việt Nam dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần thứnhất của thực dân pháp.Bài 23. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾNTRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIƯỚI THỨ NHẤT (1914)- Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương cứu nước bằng phương pháp bạođộng.- Nêu những sự kiện chứng minh Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước bằng phương phápcải cách- So sánh sự giống nhau giữa hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinhđầu thế kỉ XX, với các tiêu chí sau: chủ trương cứu nước, biện pháp, hoạt động chính , hạnchế.PHẦN II: TRẮC NGHIỆM (Tham khảo)Câu 1. Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là: A. chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao, mầm mống kinh tế TBCN xuất hiện. B. đứng trước nguy cơ bị các nước đế quốc xâm lược và thống trị. C.chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khung hoảng sâu sắc và đứng trước nguy cơ bịxâm lược. D.mầm mống kinh tế TBCN xâm nhập mạnh mẽ vào các ngành kinh tế.Câu 2. Giữa thế kỉ XIX, tính chất xã hội Việt Nam là gì? A.Quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền. B.Một nước thuộc địa của Pháp. C.Thuộc địa của Tây Ban Nha. D.Phụ thuộc Pháp.Câu 3. Khi Pháp đánh vào Đà Nẵng (1858), thái độ của triều đình nhà Nguyễn như thế nào? A. Tỏ ra run sợ, chấp nhận buông vũ khí. B. Tổ chức đánh Pháp nhưng thiếu kiên quyết. C. Cùng với nhân dân đứng lên đánh Pháp đến cùng. D.Thỏa hiệp với Pháp để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.Câu 4. Sau khi bị thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Gia Định năm 1859,thực dân Pháp chuyển sang lối đánh nào ? A. “Đánh chắc, thắng chắc”. B. “Chinh Phục từng gói nhỏ”. C. “Đánh lâu dài”. D. “Chinh phục từng địa phương”.Câu 5 .Nhận xét nào đúng về tình hình quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn? A.Yếu kém nhất khu vực Đông Nam Á. B. Đã đóng những chiến thuyền lớn và trang bị vũ khí hiện đại. C. Trang bị, phương tiện kỹ thuật còn rất lạc hậu. D.Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây.Câu 6 .Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian.1. Pháp bị sa lầy ở Gia Định.2. Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà.3. Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.4. Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì. A. 1-2-3-4. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập Sử 11 học kì 2 Đề cương ôn tập học kì 2 Lịch sử 11 Đề cương HK2 Lịch sử lớp 11 Đề cương ôn thi Lịch sử 11 trường THPT Yên Hòa Phong trào độc lập dân tộc Kháng chiến chống PhápTài liệu liên quan:
-
Giải bài Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) SGK Lịch sử 8
3 trang 43 0 0 -
Câu hỏi ôn tập về Lịch sử Đảng
13 trang 33 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Xuân Lộc (1977-2017): Phần 1
58 trang 30 0 0 -
Danh nhân Làng Trình Phố với độc lập dân tộc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
7 trang 29 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp lịch sử 12 THPT năm 2012 THPT Đoàn Thượng
1 trang 25 0 0 -
Ebook Lịch sử Đảng bộ xã Cao Ngạn (1953-2013): Phần 1
72 trang 25 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Đề tài Hậu phương trong kháng chiến chống Pháp
26 trang 23 1 0 -
Đồng chí Hồ Chí Minh (Tập 2): Phần 2
129 trang 22 0 0