Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Viễn
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Viễn" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Viễn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA KÌ 2- NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ- KHỐI 12I. Nội dung (yêu cầu học sinh phải học phần lý thuyết)Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền SàiGòn ở miền Nam (1954 - 1965)Nhận biết:- Nêu được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 : Đất nước bị chia cắt làm hai miền(tạm thời).- Trình bày được phong trào “Đồng khởi”; sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền NamViệt Nam.- Nêu được nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960).- Hiểu được nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IIIcủa Đảng (9 - 1960), nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam- Nêu được đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Cuộc đấu tranh của nhân dân taphá “ấp chiến lược”, chiến thắng Ấp Bắc và chiến dịch tiến công địchtrong đông xuân 1964 - 1965 ; ý nghĩa của các sự kiện trên: làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiếntranh đặc biệt” của Mĩ.Bài 22. Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược.Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973Nhận biết:- Trình bày (được) ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Vạn Tường, cuộc Tổng tiến công và nổi dậyTết Mậu Thân (1968).Trình bày được những thành tích trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ lần thứ hai(1972).- Trình bày được những thắng lợi về chính trị và ngoại giao của nhân dân miền Nam làm thất bại chiếnlược Việt Nam hóa chiến tranh.- Trình bày (được) cuộc tiến công chiến lược năm 1972.- Nêu được nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở ViệtNam.Thông hiểu: - Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiếntranh cục bộ”.- Nêu được đặc điểm chính của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mĩ (1969 - 1972).- Hiểu được ý nghĩa của HĐ Pari năm 1973…Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam(1973 - 1975)Nhận biết:- Nêu được bối cảnh và chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.- Trình bày được diễn biến chính của những chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậyXuân 1975 : chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch, Hồ Chí Minh.Thông hiểu:- Hiểu được tại sao Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam trong hainăm, sự điều chỉnh kịp thời của ĐảngHiểu được lí do Đảng chọn Tây Nguyên là địa bàn tấn công đầu tiên…II. Câu hỏi Trắc nghiệm tham khảo:Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về ĐôngDương được kí kết làA. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng. 1B. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với hai chế độ chính trị khác nhau.D. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam - Bắc sau Hiệpđịnh Giơnevơ năm 1954?A. Miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất.B. Đất nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.C. Miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương, khôi phục kinh tế.D. Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.Câu 3. Để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, cân cứ quân sự ở Đông Dương và ĐôngNam Á, Mĩ đãA. viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương.B. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.C. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.D. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ mà Pháp chưa thi hành.Câu 4. Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc làA. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.C. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.D. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.Câu 5. Sau Hiệp định Giơnevơ nâm 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam làA. tiến hành cách mạng ruộng đất.B. tiến hành kháng chiến chống Pháp.C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.D. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.Câu 6. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau là đặc điểm nổibật của tình hình nước ta sau khi kí Hiệp định nào?A. Hiệp định Pari. B. Hiệp định Sơ bộ.C. Hiệp định Giơnevơ. D. Hiệp ước Hoa - Pháp.Câu 7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) diễn ra trong bối cảnh nào?A. Cách mạng hai miền Nam - Bắc có những bước tiến quan trọng.B. Cách mạng miền Nam Việt Nam đang đứng trước những khó khăn.C. Cách mạng ở Miền Bắc đang chống lại sự phá hoại nặng nề của Mĩ.D. Cách mạng miền Nam gặp khó, cách mạng miền Bắc thành công.Câu 8. “Bình định miền Nam trong 2 năm” là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mĩ?A. Kế hoạch Xtalây Taylo.B. Kế hoạch định mới của Mĩ.C. Kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi.D. Kế hoạch Giônxơn - Mác Namara.Câu 9. Ngày 17-1-1960 tại Bến Tre nổ ra phong trào đấu tranh nào?A. Chống bình định. B. Phá ấp chiến lượcC. Đồng khởi. D. Trừ gian diệt ácCâu 10. Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam Việt Nam sau 1954 được Đảng Lao động Việt Nam xácđịnh làA. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.B.chống lại sự bắn phá và ném bom ác liệt của chính quyền Mĩ - DiệmC. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà. 2D. tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ, Diệm.Câu 11. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lân thứ 15 (1-1959) đỡthông qua quyết định nào?A. Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm.B. Giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hòa bình.C. Dùng đấu tranh ngoại giao đánh đổ ách thống trị Mĩ - Diệm.D. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Gia Viễn ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA KÌ 2- NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ- KHỐI 12I. Nội dung (yêu cầu học sinh phải học phần lý thuyết)Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền SàiGòn ở miền Nam (1954 - 1965)Nhận biết:- Nêu được tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 : Đất nước bị chia cắt làm hai miền(tạm thời).- Trình bày được phong trào “Đồng khởi”; sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền NamViệt Nam.- Nêu được nội dung của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 - 1960).- Hiểu được nội dung chính của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IIIcủa Đảng (9 - 1960), nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam- Nêu được đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Cuộc đấu tranh của nhân dân taphá “ấp chiến lược”, chiến thắng Ấp Bắc và chiến dịch tiến công địchtrong đông xuân 1964 - 1965 ; ý nghĩa của các sự kiện trên: làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiếntranh đặc biệt” của Mĩ.Bài 22. Hai miền đất nước trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược.Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973Nhận biết:- Trình bày (được) ý nghĩa thắng lợi của chiến thắng Vạn Tường, cuộc Tổng tiến công và nổi dậyTết Mậu Thân (1968).Trình bày được những thành tích trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ lần thứ hai(1972).- Trình bày được những thắng lợi về chính trị và ngoại giao của nhân dân miền Nam làm thất bại chiếnlược Việt Nam hóa chiến tranh.- Trình bày (được) cuộc tiến công chiến lược năm 1972.- Nêu được nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở ViệtNam.Thông hiểu: - Hiểu được âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiếntranh cục bộ”.- Nêu được đặc điểm chính của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của đế quốc Mĩ (1969 - 1972).- Hiểu được ý nghĩa của HĐ Pari năm 1973…Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam(1973 - 1975)Nhận biết:- Nêu được bối cảnh và chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam.- Trình bày được diễn biến chính của những chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậyXuân 1975 : chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch, Hồ Chí Minh.Thông hiểu:- Hiểu được tại sao Đảng đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam trong hainăm, sự điều chỉnh kịp thời của ĐảngHiểu được lí do Đảng chọn Tây Nguyên là địa bàn tấn công đầu tiên…II. Câu hỏi Trắc nghiệm tham khảo:Câu 1. Đặc điểm nổi bật nhất của tình hình Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về ĐôngDương được kí kết làA. Pháp rút khỏi miền Bắc, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng. 1B. Ngô Đình Diệm lên nắm quyền, Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.C. đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền với hai chế độ chính trị khác nhau.D. Pháp chấm dứt chiến tranh và các hành động quân sự với ba nước Đông Dương.Câu 2. Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ cách mạng của hai miền Nam - Bắc sau Hiệpđịnh Giơnevơ năm 1954?A. Miền Bắc tiến hành cải cách ruộng đất.B. Đất nước thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.C. Miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương, khôi phục kinh tế.D. Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.Câu 3. Để biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, cân cứ quân sự ở Đông Dương và ĐôngNam Á, Mĩ đãA. viện trợ cho Pháp để kéo dài và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương.B. dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam.C. giúp đỡ nhân dân miền Nam Việt Nam khắc phục hậu quả của chiến tranh.D. thực hiện các điều khoản của Hiệp định Giơnevơ mà Pháp chưa thi hành.Câu 4. Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc làA. tiến hành đấu tranh chống lại Mĩ - Diệm.B. tiến hành kháng chiến chống thực dân Pháp.C. tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.D. chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.Câu 5. Sau Hiệp định Giơnevơ nâm 1954 về Đông Dương, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam làA. tiến hành cách mạng ruộng đất.B. tiến hành kháng chiến chống Pháp.C. tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.D. tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.Câu 6. Đất nước tạm thời bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau là đặc điểm nổibật của tình hình nước ta sau khi kí Hiệp định nào?A. Hiệp định Pari. B. Hiệp định Sơ bộ.C. Hiệp định Giơnevơ. D. Hiệp ước Hoa - Pháp.Câu 7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) diễn ra trong bối cảnh nào?A. Cách mạng hai miền Nam - Bắc có những bước tiến quan trọng.B. Cách mạng miền Nam Việt Nam đang đứng trước những khó khăn.C. Cách mạng ở Miền Bắc đang chống lại sự phá hoại nặng nề của Mĩ.D. Cách mạng miền Nam gặp khó, cách mạng miền Bắc thành công.Câu 8. “Bình định miền Nam trong 2 năm” là nội dung của kế hoạch quân sự nào của Mĩ?A. Kế hoạch Xtalây Taylo.B. Kế hoạch định mới của Mĩ.C. Kế hoạch Đờ Lát đờ Tátxinhi.D. Kế hoạch Giônxơn - Mác Namara.Câu 9. Ngày 17-1-1960 tại Bến Tre nổ ra phong trào đấu tranh nào?A. Chống bình định. B. Phá ấp chiến lượcC. Đồng khởi. D. Trừ gian diệt ácCâu 10. Nhiệm vụ của Cách mạng miền Nam Việt Nam sau 1954 được Đảng Lao động Việt Nam xácđịnh làA. hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế.B.chống lại sự bắn phá và ném bom ác liệt của chính quyền Mĩ - DiệmC. tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực hiện thống nhất nước nhà. 2D. tiến hành đấu tranh vũ trang để đánh bại chiến tranh xâm lược của Mĩ, Diệm.Câu 11. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lân thứ 15 (1-1959) đỡthông qua quyết định nào?A. Nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm.B. Giành chính quyền bằng con đường đấu tranh hòa bình.C. Dùng đấu tranh ngoại giao đánh đổ ách thống trị Mĩ - Diệm.D. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương ôn tập học kì 2 Đề cương học kì 2 lớp 12 Đề cương Lịch sử lớp 12 Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Bài tập Lịch sử lớp 12Tài liệu liên quan:
-
8 trang 250 0 0
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Phan Chu Trinh
5 trang 192 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tiếng Nhật lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngọc Lâm, Hà Nội
6 trang 154 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
34 trang 106 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
12 trang 99 1 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
10 trang 72 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
6 trang 58 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 - Trường THCS Lê Quang Cường
9 trang 56 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 - Trường THCS Nghĩa Tân
7 trang 56 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm
6 trang 52 0 0