Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 31.99 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Sơn Động Số 3 TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NHÓM : VĂN Môn: Ngữ văn ; Lớp 12 Năm học: 2023 – 2024I. HÌNH THỨC KIỂM TRA -Tự luận : 100%.II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 90 phút.III. NỘI DUNGA. KIẾN THỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC Bài 1: VỢ CHỒNG A PHỦ -Tô Hoài-I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Tác giả Tô Hoài2. Tác phẩm2.1. Xuất xứ2.2. Chủ đề2.3. Tóm tắt2.4. Nhân vật truyện2.4.1. Nhân vật Mị+ Cuộc đời Mị trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra+ Cuộc sống của Mị khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra+ Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ khi về làm dâu nhà Pá Tra đến đêm hội mùa xuân+Sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị từ đêm hội mùa xuân cho đến khi trốn khỏi Hồng Ngài 2.4.2. Nhân vật A Phủ *Cuộc đời, số phận bất hạnh *Tính cách của A Phủ II. KIẾN THỨC NÂNG CAO 1. Giá trị nội dung - Giá trị hiện thực - Giá trị nhân đạo 2. Giá trị nghệ thuật Bài 2: VỢ NHẶT - Kim Lân- I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả Kim Lân. 2. Tác phẩm. 2.1. Xuất xứ 2.2. Tóm tắt tác phẩm 2.3. Ý nghĩa nhan đề 2.4. Tình huống truyện: truyện ngắn Vợ nhặt đã xây dựng được một tình huống độc đáo. 2.5. Nhân vật trong truyện 2.5.1. Nhân vật người vợ nhặt 2.5.2. Nhân vật Tràng 2.5.3. Nhân vật bà cụ Tứ - Giá trị nhân đạo sâu sắc được giử gắm qua hình tượng người mẹ. II. KIẾN THỨC NÂNG CAO 1. Giá trị nội dung - Giá trị hiện thực - Giá trị nhân đạo 2. Giá trị nghệ thuật BÀI 3: RỪNG XÀ NU -Nguyễn Trung Thành- I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả Nguyễn Trung Thành 2.Tác phẩm 2.1. Hoàn cảnh ra đời 2.2. Đề tài - chủ đề - Đề tài: số phận và con đường giải phóng của dân làng Xô Man tiêu biểu cho số phận và con đường chiến đấu để giải phóng của nhân dân Miền Nam và của cả dân tộc trong cuộc khấng chiến chống Mĩ vĩ đại. - Chủ đề tư tưởng: được phát ngôn trực tiếp qua lời của nhân vật cụ Mết “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”. Đó là chân lí về con đường giải phóng của quần chúng nhân dân trong thời đại cách mạng. 2.3. Hình tượng cây xà nu 2.4. Nhân vật Tnú 2.5.Khuynh hướng sử thi 2.6.Cảm hứng lãng mạn BÀI 4: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH -Nguyễn Thi - A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả Nguyễn Thi 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh ra đời b. Chủ đề c.Truyền thống của một gia đình Nam Bộ d. Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình e. Đặc điểm chung của các thành viên trong gia đình f. Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba má gởi chú Năm 3. Giá trị nội dung - Tố cáo tội ác của quân xâm lược. - Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng của thế hệ trẻ Việt Nam, con người Việt Nam thời chống Mĩ;đồng thời còn là sự lí giải cho phẩm chất anh hùng cách mạng. 4. Giá trị nghệ thuật - Kết cấu tác phẩm: không theo trật tự thời gian mà theo diễn biến của trí nhớ, của những dònghồi tưởng miên man, đứt nối của Việt sau bốn lần ngất đi tỉnh lại trong ba ngày bị thương, lạcđồng đội giữa chiến trường. BÀI 5: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - Nguyễn Minh Châu-I. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Tác giả Nguyễn Minh Châu2. Tác phẩm2.1. Hoàn cảnh ra đời2.2. Tóm tắt tác phẩm2.3. Nhan đề truyện: Chiếc thuyền ngoài xa2.4.Những phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnha. Phát hiện thứ nhất về khung cảnh thiên nhiên hoàn mĩb. Phát hiện thứ hai về hiện thực nghiệt ngã của con ngườic. Ý nghĩa2.5. Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toà án huyệna. Câu chuyện về người đàn bà hàng chàib. Các nhân vật trong câu chuyện* Người đàn ông* Chị em Phác* Nghệ sĩ Phùng* Chánh án Đẩu2.5. Tấm ảnh được chọn trong “bộ lịch năm ấy” B. KIẾN THỨC LÀM VĂN I. VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 1. Nghị luận về một tư tưởng đạo lí 2. Nghị luận về một hiện tượng đời sống II. VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC - Viết bài văn nghị luận về một đoạn trích văn xuôi III. ĐỀ MINH HỌA ĐỀ BÀII. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Mẹ đưa con đi thi Cơm nắm Khẩu trang Mũ trùm đầu kín mít Đường quá đông, còi xe vang như thét Khó hơn cả đường cày Con ơi, còn “Phen” này Thoát khỏi ách đồng lầm ruộng ngấu Thoát khỏi cảnh gặt lúa đêm tránh nắng Cầm tay mẹ nào, làm bài cố nhé con! Cha đưa con đi thi Áo nhàu Da sạm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: