Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 29.77 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang Cường" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Lê Quang CườngTRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ÔN TẬPTỔ: NGỮ VĂN-SỬ-ĐỊA-CD KIỂM TRA HKII - NGỮ VĂN - LỚP 8 Năm học 2023 – 2024 I. Kiến thức trọng tâm 1. Đọc hiểu văn bản: 1.1.Truyện (Bài 7. Yêu thương và hi vọng). - Đặc điểm thể loại truyện: nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trong truyện cụ thể; nhận biết chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản gửi gắm đến người đọc. - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả trong văn bản cụ thể. 1.2.Truyện lịch sử (Bài 9. Âm vang của lịch sử) Nhận biết đặc điểm của truyện lịch sử qua một văn bản (đoạn trích) cụ thể: đề tài, cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, ngôn ngữ và chi tiết tiêu biểu; nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả. * Chú ý: + Thể loại. + Tìm văn bản cùng thể loại, cùng chủ điểm, cùng đề tài. + Nhận biết các yếu tố của truyện: chi tiết tiêu biểu, đề tài, cốt truyện, bối cảnh, nhân vật, chủ đề, tư tưởng, thông điệp. + Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả. + Hiểu ý nghĩa chi tiết, sự việc trong văn bản. + Bài học rút ra cho bản thân. 2. Tiếng Việt:Các kiểu câu: - Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến; - Câu khẳng định, câu phủ định. Kiểu câu Chức năng Đặc điểm Câu kể Kể, miêu tả, Thường kết thúc bằng dấu chấm (.). (câu trần thông báo, nhận thuật) định,… Câu hỏi Dùng để hỏi. - Sử dụng các từ nghi vấn (ai, gì, nào, tại sao, vì (câu nghi vấn) sao, bao giờ...) - Kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?). Câu cảm Biểu lộ cảm xúc - Sử dụng các từ ngữ cảm thán: ôi, chao, chao ôi, của người nói chà, trời…hoặc các từ chỉ mức độ của cảm xúc như: (hoặc người quá, lắm, thật… viết) - Thường kết thúc bằng dấu chấm than (!).Câu khiến Yêu cầu, đề - Sử dụng các từ ngữ cầu khiến như: hãy, đừng, nghị, ra lệnh,… chớ, đi, nào… - Thường kết thúc bằng dấu chấm than (!).Kiểu câu Chức năng Đặc điểmCâu khẳng Khẳng định các - Thường không có phương tiện diễn đạt riêng.định hành động, trạng - Có thể bắt gặp trong câu khẳng đinh cấu trúc như: thái, tính chất, không phải không, không thể không, không ai đối tượng trong không,… câu.Câu phủ định Phủ nhận các - Thường sử dụng các từ ngữ phủ định như: không, hành động, trạng chưa, chẳng, không phải, chẳng phải, chả… thái, tính chất, - Có thể bắt gặp trong câu phủ định cấu trúc: làm đối tượng trong gì…, mà… câu. VD: Nó làm gì mà biết.*Chú ý:- Nhận biết các kiểu câu: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến; câu khẳng định, câu phủ định vàdấu hiệu nhận biết.- Đặt câu (một kiểu câu cụ thểtrong các kiểu câu:câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến; câukhẳng định, câu phủ định) theo yêu cầu.3. Tập làm văn:Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (Phân tích tác phẩm thơ).*Chú ý:-Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm thơ (Những bài thơ: Nam quốc sơn hà; QuaĐèo Ngang; Bạn đến chơi nhà; Đề đền Sầm Nghi Đống).- Viết đúng thể loại nghị luận tác phẩm văn học thơ- Chọn đúng bài thơ theo yêu cầu, phù hợp chủ đề, đề tài.- Viết đúng đủ bố cục 3 phần:a. Mở bài:-Giới thiệu khái quát tên bài thơ, thể loại, tên tác giả (nếu có)- Nêu khái quát nét đặc sắc của tác phẩm (đề tài, yếu tố hình thức nổi bật, cảm xúc chung vềbài thơ…).b. Thân bài:- Phân tích đặc điểm chủ đề, nội dung tác phẩm tác phẩm:+ Phân tích hình tượng thơ (hình tượng thiên nhiên, hình tượng con người…).+Phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ.+ Khái quát chủ đề của bài thơ.-Phân tích giá trị của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật:+ Cách sử dụng thể thơ (theo mô hình chuẩn hay có sự cách tân…).+ Những nét đặc sắc trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình.+ Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, cấu trúc câu thơ, biện pháp tu từ…)*Lưu ý: Khi phân tích, cần sử dụng các bằng chứng có trong tác phẩm. Sử dụng cácphương tiện liên kết các ý kiến, lý lẽ, bằng chứng.c. Kết bài:-Khẳng định lại một vài nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.-Nêu suy nghĩ, cảm xúc, trải nghiệm của cá nhân hoặc bài bọc mà bản thân rút ra từ tác phẩm.II. Đề tham khảoĐỀ 1.I. Đọc hiểu (4.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Doanh nhân và cậu bé ăn xin Một cậu bé ăn xin bị mù cả hai mắt đang ngồi ở ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: