Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội, Hà Đông

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 25.81 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội, Hà Đông’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội, Hà Đông UBND QUẬN HÀ ĐÔNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ IITRƯỜNG THCS DƯƠNG NỘI NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: Ngữ văn 9A. PHẦN VĂN:I. Các tác phẩm thơ hiện đại: 1. Nắm chắc kiến thức về tác giả, tác phẩm về hoàn cảnh sáng tác, thể thơ, nội dung chủ yếu và giá trị nghệ thuật. 2. Rút ra được những điểm chung và nét riêng trong nội dung và nghệ thuật của các bài thơ có đề tài gần nhau. 3. Học thuộc lòng các bài thơ và cảm thụ được những hình ảnh thơ đẹp, những biện pháp nghệ thuật đặc sắc của một số đoạn thơ hay.II. Tác phẩm truyện hiện đại: 1. Nắm chắc kiến thức về tác giả, tác phẩm về hoàn cảnh sáng tác, thể loại, nội dung chủ yếu và giá trị nghệ thuật. 2. Tóm tắt được các tác phẩm – Nêu được các tình huống đặc sắc trong truyện và ý nghĩa của các tình huống đó. 3. Nêu ra được những nét tiêu biểu về đời sống xã hội và con người việt Nam với những tư tưởng tình cảm của họIII. Các tác phẩm văn học nước ngoài, văn nghị luận:- Nắm được kiến thức về tác giả, tác phẩm, giá trị nội dung , nghệ thuật và tóm tắtđược tác phẩm.B. PHẦN TIẾNG VIỆT:I. Với phần cung cấp kiến thức mới:- Khởi ngữ, các thành phần biệt lập (4 thành phần), Liên kết câu và liên kết đoạnvăn (các phép liên kết) , Nghĩa tường minh và hàm ý. 1. Nắm được đặc điểm, ý nghĩa công dụng của tất cả các phần kiến thức đã được học. 2. Nhận diện được các đơn vị kiến thức đó. 3. Biết vận dụng kiến thức đótrong nói và viết. tập trung vào bài tập thực hành (viết đoạn văn, bài văn hoặc các tình huống giao tiếp cụ thể).II. Tổng kết lại kiến thức từ vựng đã học ở lớp dưới. 1. Ôn lại khái niệm của các đơn vị kiến thức về từ vựng. 2. Nhận diện được các đơn vị kiến thức đó. 3. Biết vận dụng kiến thức đó trong nói và viết, tập trung vào bài tập thực hành (viết đoạn văn, bài văn hoặc các tình huống giao tiếp cụ thể). C. PHẦN TẬP LÀM VĂN: Văn nghị luận: 1. Kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống. 2. Kiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. 3. Kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích. 4. Kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.1 5. Ôn lại khái niệm, cách làm các dạng bài trên 6. Luyện tập kĩ năng viết đoạn, viết bài cho học sinh. D. MỘT SỐ ĐỀ ÔN LUYỆNĐỀ 1PHẦN I : Cho hai câu thơ: “Đất nước Bốn ngàn năm không nghỉ...” (Chúng con chiến đấu cho con người sống mãi Việt Nam ơi, Nam Hà)1. Những câu thơ trên gợi cho em liên tưởng tới khổ thơ nào đã học trong bài“Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải? Chép chính xác khổ thơ đó và chobiết hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong hai dòng thơ cuối của khổ thơ em vừachép.3. Từ những cảm nhận về mùa xuân của thiên nhiên, đất nước cùng với niềm tựhào, niềm tin vào sự trường tồn và đi lên của đấtt nước, em hãy viết đoạn văn 10-12 câu theo phép lập luận quy nạp phân tích đoạn thơ vừa chép. Trong đoạn văncó sử dụng phép thế và câu hỏi tu từ.(gạch chân và chú thích rõ)4. Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng viết vềnhững con người đã lặng lẽ dâng hiến cả tuổi trẻ, sức lực xây dựng đất nước. Ghirõ tên tác giả.PHẦN II : Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu: Mỗi chúng ta đều giống một đóa hoa. Có những bông hoa lớn và cũng cónhững bông hoa nhỏ, có những bông hoa nở sớm và cũng có những bông hoa nởmuộn, có những đóa hoa rực rỡ sắc màu được bày bán ở những cửa hàng lớn,cũng có những đóa hoa đơn sắc kết thúc “đời hoa” bên vệ đường. Sứ mệnh của hoa là nở. Cho dù không có những ưu thế để như nhiều loàihoa khác, cho dù được đặt ở bất cứ đâu thì cũng hãy bừng nở rực rỡ, bung ranhững nét đẹp mà chỉ riêng ta mới có thể mang đên cho đời” (Mình là nắng việc của mình là chói chang - Kazoko Watanabe)1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích và cho biết em cảm nhậnđược thông điệp gì từ đoạn trích trên?2. Xác định và gọi tên biện pháp tu từ và một phép liên kết được sử dụng trong đoạntrích3. Viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của em với chủ đề(2,0 điểm)ĐỀ 2Phần I Trong bài thơ “Nói với con”, nhà thơ Y Phương viết: Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng (Trích Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập Hai)2 Câu 1. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập có trong đoạn thơ trên. Câu 2. Trong một đoạn thơ khác, tác giả viết ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: