Danh mục

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 -Trường THCS Long Toàn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 539.14 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 -Trường THCS Long Toàn’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 -Trường THCS Long ToànTrường THCS Long Toàn – Nhóm Ngữ văn 9 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 HKII - NĂM HỌC: 2023 -2024PHẦN 1. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII:I. Kiến thức trọng tâm: 1. Đọc hiểu văn bản: - Đọc hiểu truyện và nghị luận: - Nội dung ôn luyện: + Nội dung, vấn đề của văn bản (đoạn trích); vai trò của lý lẽ, dẫn chứng. + Đặc điểm nhân vật trong tác phẩm truyện. + Ý nghĩa chi tiết, ý nghĩa văn bản, ý nghĩa nhan đề. + Những đặc sắc về nghệ thuật của truyện (ngôi kể, xây dựng nhân vật…). 2. Tiếng việt: - Thành phần câu: khởi ngữ, biệt lập; Phép liên kết câu. - Nghĩa tường minh và hàm ý. 3. Tập làm văn: - Viết đoạn văn nghị luận xã hội. - Viết bài văn nghị luận văn học. (Các văn bản: Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, Sang thu - Hữu Thỉnh, Nói với con - YPhương; Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê)II. Cấu trúc đề kiểm tra: - Hình thức: Tự luận1. Đọc hiểu (3.0 điểm): (Văn bản 2.0 điểm; tiếng Việt 1.0 điểm) - Đọc hiểu truyện và nghị luận (Chọn ngữ liệu ngoài SGK) + Phương thức biểu đạt, thể loại. + Ý nghĩa nhan đề; đặt nhan đề văn bản. + Nội dung, ý nghĩa văn bản. + Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh trong văn bản. + Tìm văn bản cùng đề tài, chủ đề, thể loại. + Đặc điểm nhân vật. + Những đặc sắc về nghệ thuật của truyện (ngôi kể, xây dựng nhân vật…). - Tiếng Việt: Nhận biết TP khởi ngữ, biệt lập; phép liên kết câu; giải đoán hàm ý.2. Vận dụng (2.0 điểm): Viết đoạn văn nghị luận xã hội (về một hiện tượng, sự việc đời sống hoặc một vấn đềtư tưởng, đạo lý).3. Vận dụng cao (5.0 điểm): Viết bài văn nghị luận văn học (về đoạn thơ, bài thơ; nhân vật trong tác phẩm truyệnhoặc đoạn trích).PHẦN 2. PHẦN LUYỆN TẬPBài 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới. 1Trường THCS Long Toàn – Nhóm Ngữ văn 9 Trên đường đời bạn cũng có lúc vấp ngã. Tôi cũng vậy. Ngay cả người tài giỏi, khônngoan nhất cũng có lúc vấp ngã. Vấp ngã là điều bình thường, chỉ có những người khôngbao giờ đứng dậy sau vấp ngã mới là người thực sự thất bại. Điều chúng ta cần ghi nhớ là,cuộc sống không phải là một cuộc thi đỗ - trượt... Có lẽ cuộc sống là một quá trình thửnghiệm các biện pháp khác nhau cho đến khi tìm ra một cách thích hợp. Những ngườiđạt được thành công phần lớn là người biết đứng dậy từ những sai lầm ngớ ngẩn của mìnhbởi họ coi thất bại, vấp ngã chỉ là tạm thời và là kinh nghiệm bổ ích. Tất cả những ngườithành đạt mà tôi biết đều có lúc phạm sai lầm. Thường thì họ nói rằng sai lầm đóng vai tròquan trọng đối với thành công của họ. Khi vấp ngã, họ không bỏ cuộc. Thay vì thế, họ xácđịnh các vấn đề của mình là gì, cố gắng cải thiện tình hình và tìm kiếm giải pháp sáng tạohơn để giải quyết. Nếu thất bại năm lần, họ cố gắng đứng dậy năm lần, mỗi lần một cố gắnghơn, Winston Churchill đã nắm bắt được cốt lõi của quá trình này khi ông nói: “Sự thànhcông là khả năng đi từ thất bại này đến thất bại khác mà không đánh mất nhiệt huyết vàquyết tâm vươn lên”. (Trích Cuộc sống không giới hạn, Nick Vujicic, chương VII, trang 23) Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Kể tên một văn bản (có têntác giả đi kèm) ở chương trình Ngữ văn 9 HKII có cùng phương thức biểu đạt này? Câu 2. Theo tác giả “người thực sự thất bại là người như thế nào? Câu 3. Từ đoạn trích trên, em rút ra cho mình bài học gì? Câu 4. Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong đoạn trích trên. Câu 5. Xác định phương tiện liên kết của các phép liên kết: một phép lặp từ ngữ, mộtphép thế, một phép nối có trong đoạn trích. Câu 6. Cho biết nội dung hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích là gì và nêu tác dụngcủa nó?Bài 2. Đọc đoạn trích sau và thực hiện theo các yêu cầu: Đóng góp một điều gì đó tốt đẹp cho đất nước cũng là một cách để bày tỏ lòng yêunước. Điều đó hẳn nhiên rồi. Chỉ khi chúng ta yêu một ai đó, một điều nào đó, một địadanh, một chốn trở về, ta sẽ luôn muốn mang đến điều tốt đẹp cho nó. Yêu nước vốn khôngphải là thứ cần bày tỏ hay chứng minh. Nhưng làm sao ta có thể dạy con chúng ta yêu nướcnếu như chúng ta chỉ tha về nhà những câu chuyện xấu xí đang xảy ra trên đất nước mình?… Nên những ngày này, với riêng tôi, tôi vẫn thường nói với các con về việc cả nướcchung tay thế nào, giới nghệ sĩ đóng góp bao nhiêu, cả những cô gái nhỏ lớp Bốn trườngĐoàn Thị Điểm góp tiền mừng tuổi mua khẩu trang trao tặng trong mùa dịch này … Đókhông phải là thiện nguyện đâu. Đó là yêu nước. Người ta có thể bày tỏ lòng yêu nước bằngcả việc ngồi yên một chỗ trong mùa dịch nữa kia mà … Tôi nghĩ lúc này là dịp để chúng ta dạy con mình về lòng yêu nước sẽ giúp Việt Nam điqua mùa dịch nhanh chóng. Thay vì bảo: đeo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: